Bài giảng Tiết 23: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
1. Nhận xét mở đầu:
Nhận xét: (SGK – tr 39)
Xét số 567
Ta có: 567 = 5.100 + 6. 10+7
= 5. (99+1)+ 6.(9+1)+7
=(5+6+7)+ (5.11.9+7.9)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 23: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Phát biểu: Dấu hiệu chia hết cho 2 Dấu hiệu chia hết cho 5 Tiết 23:Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 1. Nhận xét mở đầu: Nhận xét: (SGK – tr 39) Xét số 567 Ta có: 567 = 5.100 =5.(99 + 1) =5.99 + 5 + 6.9 + 6 + 7 =( 5 + 6 + 7) + (5.11.9 + 7.9) =(tổng các chữ số) + 6.(9 + 1) + 7 +(số chia hết cho9) + 6.10 + 7 2. Dấu hiệu chia hết cho 9 a.Ví dụ: áp dụng nhận xét mở đầu, xét xem: * Số 567 có chia hết cho 9 không? Theo nhận xét mở đầu:* 567 = (5 + 6 + 7) + (số chia hết cho 9) = 18 + (số chia hết cho 9) 567 9 Theo nhận xét mở đầu: * Số 721 có chia hết cho 9 không? 721 không chia hết cho 9 * 721 = (7 + 2 + 1) + (số chia hết cho 9) = 10 + (số chia hết cho 9) b.Kết luận: (Dấu hiệu chia hết cho 9) Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9 Bài 1: 3. Dấu hiệu chia hết cho 3 a. Ví dụ: (SGK – tr 41) b.Kết luận: (Dấu hiệu chia hết cho 3) Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3 ?2 (SGK – tr 41) Điền chữ số vào dấu * để được số 157* chia hết cho 3. Lời giải: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có gì khác so với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? Bài 3: Bài tập về nhà: Bài: 101, 104, 105, 106 (SGK – tr 41,42)
File đính kèm:
- Dau hieu chia het cho 3 va 9.ppt