Bài giảng tiết 23 bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại
KIểM TRA BÀI CU
HS 1:Nêu các tính chất hóa học chung của kim loại. Viết các PTHH minh họa?
HS 2:Làm bài tập 2 sgk trang 51
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 23 bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ . HS 1:Nêu các tính chất hóa học chung của kim loại. Viết các PTHH minh họa? HS 2:Làm bài tập 2 sgk trang 51 Từ phương trỡnh: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu Em cú nhận xột gỡ về mức độ hoạt động hóa học của Cu và Ag, Zn và Cu? Kim loại hoạt động húa học mạnh hơn( Trừ Na, K, Ca…) đẩy kim loại húa học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành kim loại mới và muối mới Tiết 23 Bài 17 I.Dóy hoạt động húa học của kim loại được xõy dựng như thế nào? II. Dóy hoạt động húa học của kim loại cú ý nghĩa như thế nào ? Tiết 23 Bài 17 Đinh sắt(Fe) + dd CuSO4 Dõy đồng (Cu) + dd FeSO4 Cú chất rắn màu đỏ bỏm ngoài đinh sắt ,màu xanh của dung dịch nhạt dần Khụng cú hiện tượng xảy ra Em cú nhận xột gỡ về độ hoạt động kim loại giữa Fe và Cu? Vậy sắp xếp như thế nào? Tiết 24 Bài 17 Dõy đồng (Cu) + dd AgNO3 Dõy bạc (Ag) + dd CuSO4 Cú chất rắn màu xỏm bỏm ngoài dõy đồng , dung dịch dần dần chuyển sang màu xanh. Khụng cú hiện tượng xảy ra Em hóy nờu nhận xột độ hoạt động kim loại giữa Ag và Cu? Vậy sắp xếp như thế nào? Tiết 23 Bài 17 Đinh sắt (Fe) + dd HCl Dõy đồng (Cu) + dd HCl Cú nhiều bọt khớ thoỏt ra, Khụng cú hiện tượng xảy ra . Em hóy nờu nhận xột ? Vậy sắp xếp Cu, Fe, H như thế nào? Tiết 24 Bài 17 Cốc 1: Na + nước cất và vài giọt dung dịch phenolphtalein Cốc 2: Fe + nước cất và vài giọt dung dịch phenolphtalein Cốc 1: Natri núng chảy thành giọt trũn chạy trờn mặt nước và tan dần , dung dịch cú màu đỏ , cú khớ bay lờn . Cốc 2 : Khụng cú hiện tượng xảy ra . Thớ nghiệm Hiện tượng ? Em cú nhận xột gỡ về độ hoạt động kim loại giữa Fe và Na? Vậy sắp xếp như thế nào? Kết Luận: Qua kết luận của 4 TN: Na, Fe, (H) Cu,Ag. Em hóy sắp xếp cỏc kim loại: Fe, Cu, Ag, Na theo mức độ HĐHH giảm dần? Đồng hoạt động húa học mạnh hơn bạc Ta xếp: Cu , Ag 2. Thớ nghiệm 2: 3.Thớ nghiệm 3: Fe đẩy được Hiđro ra khỏi dd axit, Cu khụng đẩy được hiđro ra khỏi dd axit . Taxếp: Fe , (H) ,Cu Fe hoạt động húa học mạnh hơn Cu Ta xếp: Fe, Cu 1. Thớ nghiệm 1: 4.Thớ nghiệm 4: Na hoạt động húa học mạnh hơn Fe Ta xếp: Na, Fe Bằng nhiều thớ nghiệm khỏc nhau ,người ta xếp cỏc kim loại thành dóy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động húa học như sau : Na, Mg, Al, Zn, Pb, (H), Cu, Ag, Au Tiết 23 Bài 17 Fe, K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Rất mạnh Mạnh Trung bỡnh Yếu Rất yếu Các kim loại được sắp xếp như thế nào trong dãy HĐHH? Kim loại ở vị trí nào phản ứng với nước ở điều kiện thường? Kim loại ở vị trí nào phản ứng với axit tạo thành muối và giải phóng H2? Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại khác ra khỏi dung dịch muối? Tiết 23 Bài 17 I.Dóy hoạt động húa học của kim loại được xõy dựng như thế nào ? II. Dóy hoạt động húa học của kim loại cú ý nghĩa như thế nào ? K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au 1.Mức độ hoạt động húa học của cỏc kim loại giảm dần từ trỏi qua phải . 3. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số axit (HCl, H2SO4 loóng …)giải phúng khớ H2 4. Kim loại đứng trước (trừ K, Na..) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối . 2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phúng khớ hiđro . * Củng cố- luyện tập Cho các kim loại sau: Fe, Mg, Zn, Cu, Ag. Kim loại nào tác dụng với? a. Dung dịch HCl. b. Dung dịch FeCl2. c. Dung dịch AgNO3. Viết các PTHH Tiết 23 Bài 17 a.Các kim loại phản ứng với dung dịch HCl là: Fe, Mg, Zn: PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2. Zn + 2HCl →ZnCl2 + H2. b. Các kim loại tác dụng với dung dịch FeCl2 là Mg, Zn. PTHH: Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe. Zn + FeCl2 → ZnCl2 + Fe. c. Các kim loại tác dụng với dung dịch AgNO3 là Mg, Zn, Fe, Cu. PTHH: Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag. Fe + 2AgNO3→ Fe(NO3)2 + 2Ag. Zn + 2AgNO3→ Zn(NO3)2 + 2Ag Cu + 2AgNO3→ Cu(NO3)2 + 2Ag Tiết 23 Bài 17 Về nhà học bài và làm cỏc bài tập 2,3,4,5 trong SGK Hướng dẫn bài 5: Túm tắt: VH = 2,24(l) mr = ? mCu,Zn=10,5(g) Viết PTHH: chỉ cú Zn tham gia phản ứng với H2SO4 Zn + H2SO4 Zn SO4 + H2 Số mol chất khớ sinh ra : Chất rắn sau phản ứng là: Cu Dựa vào số mol H2 tỡm số mol Zn theo PTHH mchất rắn = 10,5 - mZn 1mol 1mol 0,1mol 0,1mol
File đính kèm:
- day HDHH cua kim loai.ppt