Bài giảng Tiết 21: Hình vuông

Cho tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau và 1 góc vuông (hình vẽ). Tính các góc còn lại của tứ giác ABCD?

Giải

Tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau:

? ABCD là hình thoi (dấu hiệu nhận biết)

?

 

mà:

?

ppt20 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 21: Hình vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MễN KiỂM TRA BÀI CŨ: Hóy nờu cỏc tớnh chất của hỡnh thoi ? H/S 2: H/S 1: Cho tứ giỏc ABCD cú bốn cạnh bằng nhau và một gúc vuụng(hỡnh vẽ). Tớnh cỏc gúc cũn lại của tứ giỏc. 4 cạnh bằng nhau, Cỏc cạnh đối song song Cỏc gúc đối bằng nhau Hai đường chộo vuụng gúc nhau tại trung điểm của mỗi đường. Mỗi đường chộo là phõn giỏc 1 gúc của hỡnh thoi Giao điểm 2 đ/c là tõm đ/x Hai đ/c là cỏc trục đối xứng Kiểm tra bài cũ Cho tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau và 1 góc vuông (hình vẽ). Tính các góc còn lại của tứ giác ABCD? Tứ giỏc ABCD là hỡnh gỡ ? Hỡnh vuụng Là hỡnh chữ nhật ( Vỡ cú 4 gúc vuụng) ? Là hỡnh thoi ( Vỡ cú 4 cạnh bằng nhau) Tiết 21: HèNH VUễNG a) Định nghĩa: b) Nhận xột: Hỡnh vuụng là tứ giỏc cú 4 gúc vuụng và cú 4 cạnh bằng nhau. 1. Định nghĩa: Sgk Từ định nghĩa hỡnh vuụng ta suy ra: Hỡnh vuụng là hcn cú:…………....... Hỡnh vuụng là hỡnh thoi cú:………….. 4 cạnh bằng nhau 4 gúc vuụng Hỡnh vuụng vừa là hỡnh chữ nhật, vừa là hỡnh thoi Một số hình ảnh ứng dụng hình vuông trong thực tế: Dùng êke vẽ 1 góc vuông D A B C -Vẽ cung tròn tâm D bán kính tuỳ ý theo độ dài cạnh hỡnh vuông cắt hai cạnh góc vuông tại A và C -Vẽ 2 cung tròn tâm A và C bán kính bằng bán kính đường tròn tâm D cắt nhau tại B -Nối AB, BC ta được hỡnh vuông ABCD. x y Vẽ hỡnh vuụng cú độ dài cạnh tuỳ ý Tiết 21: HèNH VUễNG (SGK) b) Nhận xét : (SGK) Hỡnh vuụng cú tất cả cỏc tớnh chất của hỡnh chữ nhật và hỡnh thoi. Hỡnh vuụng vừa là hỡnh chữ nhật, vừa là hỡnh thoi. Vậy hỡnh vuụng cú tớnh chất gỡ ? 1. Định nghĩa: a) Định nghĩa: 2. Tớnh chất: Tớnh chất của hỡnh chữ nhật Tớnh chất của hỡnh thoi - Cỏc cạnh đối bằng nhau * Cạnh - Cỏc cạnh bằng nhau - Cỏc gúc bằng nhau (= 90o) * Gúc - Cỏc gúc đối bằng nhau * Hai đường chộo - Bằng nhau. - Là cỏc đường phõn giỏc của cỏc gúc. - Vuụng gúc với nhau. - Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường - Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Tớnh chất của hỡnh chữ nhật Tớnh chất của hỡnh thoi - Cỏc cạnh đối bằng nhau * Cạnh - Cỏc cạnh bằng nhau - Cỏc gúc bằng nhau (= 90o) * Gúc - Cỏc gúc đối bằng nhau * Hai đường chộo - Bằng nhau. - Là cỏc đường phõn giỏc của cỏc gúc. - Vuụng gúc với nhau. - Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường - Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Tớnh chất của hỡnh vuụng - Bằng nhau, vuụng gúc với nhau. ?1 Tiết 21: HèNH VUễNG (SGK) (SGK) Hỡnh vuụng cú tất cả cỏc tớnh chất của hỡnh chữ nhật và hỡnh thoi. * Hai đường chộo hỡnh vuụng bằng nhau, vuụng gúc nhau tại trung điểm của mỗi đuờng và là đường phõn giỏc cỏc gúc của hỡnh vuụng. 1. Định nghĩa: a) Định nghĩa: 2. Tớnh chất: b)Nhận xột : . . D C B A B C A D Hỡnh chữ nhật cú 2 cạnh kề bằng nhau là hỡnh vuụng D B A C Hỡnh chữ nhật cú 2 đường chộo vuụng gúc nhau là hỡnh vuụng B C A D Hỡnh chữ nhật cú đuờng chộo là đường phõn giỏc của 1 gúc là hỡnh vuụng A B C D B C A D Hỡnh thoi cú một gúc vuụng là hỡnh vuụng A C B D Hỡnh thoi cú 2 đường chộo bằng nhau là hỡnh vuụng Tiết 21: HèNH VUễNG 1. Định nghĩa: a) Định nghĩa: (SGK) b) Nhận xột : (SGK) 2. Tớnh chất: (SGK) 3. Dấu hiệu nhận biết: Dấu hiệu nhận biết: DH1: Hỡnh chữ nhật cú 2 cạnh kề bằng nhau là hỡnh vuụng DH2: Hỡnh chữ nhật cú 2 đường chộo vuụng gúc nhau là hỡnh vuụng DH3: Hỡnh chữ nhật cú 1 đường chộo là đường phõn giỏc của 1 gúc là hỡnh vuụng DH4: Hỡnh thoi cú 1 gúc vuụng là hỡnh vuụng DH5: Hỡnh thoi cú 2 đường chộo bằng nhau là hỡnh vuụng. DH1: Hỡnh chữ nhật cú 2 cạnh kề bằng nhau là hỡnh vuụng DH2: Hỡnh chữ nhật cú 2 đường chộo vuụng gúc nhau là hỡnh vuụng DH3: Hỡnh chữ nhật cú 1 đường chộo là đường phõn giỏc của 1 gúc là hỡnh vuụng DH4: Hỡnh thoi cú 1 gúc vuụng là hỡnh vuụng DH5: Hỡnh thoi cú 2 đường chộo bằng nhau là hỡnh vuụng. Tỡm cỏc hỡnh vuụng trong cỏc hỡnh sau : b c d a DH1 DH2-5 DH4 DH3 Khụng phải là hỡnh vuụng Bài tập ỏp dụng: Hỡnh chữ nhật cú 2 cạnh kề bằng nhau là hỡnh vuụng Hỡnh chữ nhật cú 2 đường chộo vuụng gúc nhau là hỡnh vuụng Hỡnh thoi cú 2 đường chộo bằng nhau là hỡnh vuụng. Hỡnh thoi cú 1 gúc vuụng là hỡnh vuụng Hỡnh chữ nhật cú 1 đường chộo là đường phõn giỏc của 1 gúc là hỡnh vuụng ?2 SƠ ĐỒ TƯ DUY HèNH VUễNG BT 80/sgk: Hãy chỉ rõ tâm đối xứng của hình vuông, các trục đối xứng của hình vuông? Tõm đối xứng Trục đối xứng 1. Hình vuông là hình chữ nhật. 2. Hình chữ nhật là hình vuông. 3. Hình vuông là hình thoi. 4. Hình thoi là hình vuông. Đ S Đ S Bài tập : Các câu sau đúng hay sai? ( H đ nhóm ) Bài tập 2: Cho tam giỏc ABC . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm AB, BC, CA. Bài giải: Ta cú: M là trung điểm của AB, N là trung điểm BC ( gt ) =>MN là đường trung bỡnh tam giỏc ABC =>MN//AP và MN = AC : 2 Hay MN // AP và MN = AP => AMNP là hỡnh bỡnh hành. a) b) AMNP là hỡnh vuụng   gúc A=1v, AM=AP AMNP vừa là hỡnh chữ nhật, vừa là hỡnh thoi  gúc A=1v, AB=AC  ABC là tam giỏc vuụng cõn tại A. Vậy ABC là tam giỏc vuụng cõn tại A thỡ AMNP là hỡnh vuụng a) Tứ giỏc AMNP là hỡnh gỡ? Vỡ sao? b) Tam giỏc ABC cú điều kiện gỡ để AMNP là hỡnh vuụng?

File đính kèm:

  • pptBAI 12 HINH 8.ppt