Bài giảng tiết 21- Bài ca Côn Sơn (côn sơn ca – trích : Nguyễn Trãi )

KIỂM TRA BÀI CŨ :

Bài thơ : “ Sông núi nước Nam ” nêu rõ nội dung gì ?

A. Nước Nam là nước có chủ quyền và không có một kẻ thù nào xâm phạm được.

B. Nước Nam là nước có văn hiến lâu đời.

C. Nước Nam là nước rộng lớn và hùng vĩ

D. Nước Nam là nước có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 21- Bài ca Côn Sơn (côn sơn ca – trích : Nguyễn Trãi ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHAØO MÖØNG CAÙC THAÀY COÂ VEÀ DÖÏ GIÔØ THAÊM LÔÙP 7A1 TRÖÔØNG THCS CHU VAÊN AN KIỂM TRA BÀI CŨ : Bài thơ : “ Sông núi nước Nam ” nêu rõ nội dung gì ? A. Nước Nam là nước có chủ quyền và không có một kẻ thù nào xâm phạm được. B. Nước Nam là nước có văn hiến lâu đời. C. Nước Nam là nước rộng lớn và hùng vĩ D. Nước Nam là nước có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm. VĂN BẢN Tieát 21 BÀI CA CÔN SƠN (Côn Sơn ca – trích : Nguyễn Trãi ) I. Đọc - hiểu văn bản: 1. Tác giả -Tác phẩm: a. Tác giả : ( chú thích * ) Nguyễn Trãi ( 1380 – 1442 ) hiệu là Ức Trai VĂN BẢN Tieát 21 BÀI CA CÔN SƠN (Côn Sơn ca – trích : Nguyễn Trãi ) Viết vào những năm cuối đ ời ở ẩn ở Côn Sơn Trích trong tập thơ chữ Hán “ Ức trai thi tập ” thể loại “ ca khúc ” biến hóa tự do xuất hiện trước đời Đường ở Trung Quốc, câu ngắn nhất bốn chữ, câu dài nhất mười chữ. Đoạn trích là phần đầu của Côn Sơn ca được chuyển thể sang thơ lục bát. I. Đọc - hiểu văn bản: 1. Tác giả -Tác phẩm: a. Tác giả : ( chú thích * ) b. Tác phẩm : VĂN BẢN Tieát 21 BÀI CA CÔN SƠN (Côn Sơn ca – trích : Nguyễn Trãi ) 2. Đọc và từ khó: Đọc : Đọc đúng nhịp 2 / 2 / 2 ; 4 / 4 b. Từ khó: Râm // rậm Trì // đìa // ao // đầm. Từ Việt gốc Hán I. Đọc - hiểu văn bản: 1. Tác giả -Tác phẩm: Thảo luận: Bài ca Côn Sơn tả cảnh vật lồng ghép sóng đôi nhau. Em hãy tìm những câu thơ tả mối quan hệ giữa ta và cảnh. BÀI CA CÔN SƠN (Côn Sơn ca – trích : Nguyễn Trãi ) Thảo luận: Cảnh vật // ta Suối chảy rì rầm // ta nghe … Có đá rêu phơi // ta ngồi … Thông mọc như nêm // ta lên ta nằm… Có bóng túc râm // ta ngâm thơ nhàn… * Sự hòa hợp tuyệt đối giữa người và cảnh vật thiên nhiên. Những câu thơ tả mối quan hệ giữa ta và cảnh. BÀI CA CÔN SƠN (Côn Sơn ca – trích : Nguyễn Trãi ) II. Phân tích : Suối : Tả bằng âm thanh Đá : Tả bằng màu rêu Quan sát bằng : Thị giác, thính giác và liên tưởng so sánh. * Thiên nhiên lâu đời, nguyên sơ. Thông, trúc : Rừng sâu, thanh cao, mát mẻ, trong lành. I. Đọc - hiểu văn bản: 1. Cảnh vật Côn Sơn : BÀI CA CÔN SƠN (Côn Sơn ca – trích : Nguyễn Trãi ) 2. Con người giữa cảnh vật Côn Sơn : * Ta : Nghe Ngồi Nằm Ngâm thơ Khẳng định một tâm thế tự chủ của một con người đến với cảnh vật, tắm mình với cảnh vật II. Phân tích : I. Đọc - hiểu văn bản: 1. Cảnh vật Côn Sơn : BÀI CA CÔN SƠN (Côn Sơn ca – trích : Nguyễn Trãi ) III. Tổng kết : ( Ghi nhớ ) II. Phân tích : I. Đọc - hiểu văn bản: Văn bản ( Tự học có hướng dẫn ) Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra ( Thiên trường vãn vọng ) Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra Đọc - hiểu văn bản: Tác giả - Tác phẩm: ( chú thích *) 2. Đọc, từ khó: 3. Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt đường luật . II. Phân tích : Cảnh thôn xóm: Cảnh thôn xóm: Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra Đọc - hiểu văn bản: Tác giả - Tác phẩm: ( chú thích *) Thôn xóm đông đúc, trù phú, dân dã, yên tĩnh, mơ màng. 2. Đọc, từ khó: 3. Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt đường luật . II. Phân tích : Cảnh thôn xóm: 2. Cảnh ngoài đồng : Thoáng đãng, cao rộng, yên ả, trong sach, bình yên, hạnh phúc * Thể hiện một tâm hồn yêu cuộc sống lao động thôn dã của một vị vua anh minh. Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra ( Thiên trường vãn vọng ) III. Tổng kết: (ghi nhớ : SGK ) IV. Luyện tập: I. Đọc - hiểu văn bản: II. Phân tích :

File đính kèm:

  • ppttiet 21 van7.ppt
Giáo án liên quan