Bài giảng Tiết 21, 22: Văn bản: Cô bé bán diêm (Truyện An-Đec-xen)

- Nguyên nhân cái chết do cuộc sống quá túng quẫn, Lão Hạc không có việc làm, không có tiền để ăn và nuôi con chó, không muốn tiêu vào mảnh vườn để dành cho con nên Lão phải bán chó và lựa chọn cho mình một cái chết đau đớn. Nhưng nguyên nhân sâu xa là do chế độ thực dân nửa phong kiến tàn ác đã xô đẩy con người vào hoàn cảnh không lối thoát, buộc phải tìm đến cái chết.

- Qua cái chết đầy thương tâm của Lão Hạc, tác giả muốn tố cáo tội ác của chế độ thực dân nửa phong kiến đã dồn đẩy con người vào bước đường cùng

 

ppt22 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1561 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 21, 22: Văn bản: Cô bé bán diêm (Truyện An-Đec-xen), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ: Trình bày ngắn gọn nguyên nhân và ý nghĩa cái chết của Lão Hạc? Nguyên nhân cái chết do cuộc sống quá túng quẫn, Lão Hạc không có việc làm, không có tiền để ăn và nuôi con chó, không muốn tiêu vào mảnh vườn để dành cho con nên Lão phải bán chó và lựa chọn cho mình một cái chết đau đớn. Nhưng nguyên nhân sâu xa là do chế độ thực dân nửa phong kiến tàn ác đã xô đẩy con người vào hoàn cảnh không lối thoát, buộc phải tìm đến cái chết. Qua cái chết đầy thương tâm của Lão Hạc, tác giả muốn tố cáo tội ác của chế độ thực dân nửa phong kiến đã dồn đẩy con người vào bước đường cùng Tiết 21, 22: Văn bản: (trích) Cô bé bán diêm Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 Văn bản: I. Tỡm hiểu chung. (An-đec-xen) 1. Tác giả. - An-đec-xen (1805-1885) Là nhà văn nổi tiếng của Đan Mạch chuyên viết cho trẻ em. Truyện của ông nhẹ nhàng trong trẻo toát lên lòng yêu thương con người, nhất là người ngèo khổ. Các tác phẩm chính: Nàng công chúa và hạt đậu, nàng tiên cá, bầy chim thiên nga, cô bé bán diêm… Cô bé bán diêm Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 Văn bản: I. (An-đec-xen) I. Tỡm hiểu chung 1. Tác giả. - An-đec-xen (1805-1885) Là nhà văn nổi tiếng của Đan Mạch chuyên viết cho trẻ em. Truyện của ông nhẹ nhàng trong trẻo toát lên lòng yêu thương con người, nhất là người ngèo khổ. Các tác phẩm chính: Nàng công chúa và hạt đậu, nàng tiên cá, bầy chim thiên nga, cô bé bán diêm. 2. Tác phẩm Văn bản được sáng tác năm 1845 khi tác giả đã gần 20 năm cầm bút. Cô bé bán diêm Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 Văn bản: (An-đec-xen) 1. Tác giả. - An-đec-xen (1805-1885) Là nhà văn nổi tiếng của Đan Mạch chuyên viết cho trẻ em. Truyện của ông nhẹ nhàng trong trẻo toát lên lòng yêu thương con người, nhất là người ngèo khổ. Các tác phẩm chính: Nàng công chúa và hạt đậu, nàng tiên cá, bầy chim thiên nga, cô bé bán diêm.. 2. Tác phẩm. Văn bản được sáng tác năm 1845 khi tác giả đã gần 20 năm cầm bút. I. Tỡm hiểu chung Cô bé bán diêm Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 Văn bản: (An-đec-xen) 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. I. Tỡm hiểu chung 3. Đọc – Tóm tắt văn bản * Đọc. * Từ khó: Phuốc-set, Cây thông nô-en Cô bé bán diêm Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 Văn bản: (An-đec-xen) 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. I.Tỡm hiểu chung. 3. Đọc – Tóm tắt văn bản * Đọc. * Từ khó: Phuốc-set, Cây thông nô-en * Tóm tắt. Em bé mồ côi mẹ phải đi bán diêm trong đêm giao thừa rét buốt. Em chẳng dám về nhà vì sợ bố đánh, đành ngồi nép vào góc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi. Hết một bao diêm thì em bé chết cóng trong giấc mơ cùng bà bay lên trời. Sáng hôm sau mọi người qua đường vẫn thản nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm. Cô bé bán diêm Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 Văn bản: (An-đec-xen) 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. I.Tỡm hiểu chung. 3. Đọc – Tóm tắt văn bản 4. Phương thức biểu đạt: - Tự sự + miêu tả + biểu cảm 5. Ngôi kể: - Ngôi thứ ba 6. Bố cục Cô bé bán diêm Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 Văn bản: (An-đec-xen) Từ đầu...cứng đờ ra Hoàn cảnh của cô bé bán diêm Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần5 Bố cục Tiếp …thượng đế các lần quẹt diêm và những mộng tưởng Đoạn còn lại cái chết của cô bé bán diêm Cô bé bán diêm Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 Văn bản: (An-đec-xen) 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. I. Tỡm hiểu chung 3. Đọc – Tóm tắc văn bản 4. Phương thức biểu đạt: 5. Ngôi kể: 6. Bố cục II. Phân tích tác phẩm. 1. Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa * Gia cảnh: * Hoàn cảnh thực tại - Thời gian: đêm giao thừa trời rét buốt - Không gian: đường phố vắng vẻ + đầu trần, chân đất + dò dẫm đi trong bóng tối + bụng đói, cật rét + chưa bán được bao diêm nào nên không dám về nhà bất hạnh , đáng thương Mẹ mất sớm Bà nội cũng vừa mới qua đời Sống với người cha khó tính trong một gác xép tồi tàn. Đi bán diêm để kiếm sống - Tình trạng của em bé Cô bé bán diêm Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 Văn bản: (An-đec-xen) I. Giới thiệu tác giả tác phẩm. II. Phân tích tác phẩm. 1. Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa. * Hoàn cảnh thực tại: -Xung quanh: +Trong các nhà: rực sáng ánh đèn +Ngoài phố: Sực nức mùi ngỗng quay * Gia cảnh: Mồ côi, nghèo khổ,cô đơn - Tình trạng của em bé: Bất hạnh, đáng thương Tội nghiệp,cô đơn,bất hạnh,đáng thương. I Tỡm hiểu chung II. Phõn tớch tỏc phẩm: 1.Hoàn cảnh cụ bộ trong đờm giao thừa: 2.Những mộng tưởng và thực tế: Tiết 22.Cụ bộ bỏn diờm Thực tế Mộng tưởng Mong ước Ngồi trước lũ sưởi rực hồng. -Lũ sưởi biến mất và cha sẽ mắng. Được sống trong ngụi nhà nồng ấm. Phũng ăn , ngỗng quay. Những bức tường dày đặc và lạnh lẽo. - Bữa ăn ngon lành. - Cõy thụng Noel. Tất cả ngọn nến đều biến thành ngụi sao. Mong được đún Noel trong ngụi nhà của mỡnh. - Bà nội hiện về. Ảo ảnh rực sỏng cũng biến mẩt. Mong được bà che chở và yờu thương. - Hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn. - Em đó chết - Được giải thoát . =>Cụ bộ bị bỏ rơi, đúi rột và cụ độc. Luụn khao khỏt được ấm no, yờn vui, được yờu thương; trong sỏng và thỏnh thiện Thảo luận: Những lần mộng tưởng của cụ bộ diễn ra cú hợp lớ khụng? Vỡ sao? - Những mộng tưởng của em bộ diễn ra lần lượt thật hợp lớ. Vỡ em đang rột nờn khi quẹt que diờm thứ nhất em tưởng tượng ngay ra lũ sưởi, đang đúi nờn khi quẹt que thứ hai em tưởng tượng ra bàn ăn và cỏc mún ăn.Vỡ đang là đờm giao thừa nờn khi quẹt cỏc que diờm tiếp theo em tưởng tượng đến cõy thụng Nụ-en và em nhú đến bà nội của em. - Thực tế và mộng tưởng xen kẽ nhau, khi que diờm chỏy thỡ mộng tưởng hiện ra trong đàu úc em bộ, khi que diờm tắt là lỳc em bộ trở lại với thực tại. I Đọc _Tỡm hiểu chung II. Phõn tớch tỏc phẩm 1.Hoàn cảnh cụ bộ trong đờm giao thừa: 2.Những mộng tưởng và thực tế: Tiết 22.Cụ bộ bỏn diờm 3.Cỏi chết của cụ bộ bỏn diờm: 3.Cỏi chết của cụ bộ bỏn diờm: Tiết 22. Cụ bộ bỏn diờm - Sáng mùng 1 Tết: tuyết phủ, mặt trời lên, trong sáng, chói chang, mọi người vui vẻ. - 1 em gái đáng yêu: đôi má hồng, đôi môi đang mỉm cười - chết vì giá rét trong đêm giao thừa… + Người đã chết trong đêm khuya băng giá > Nghịch cảnh cuộc đời -> ý nghĩa tố cáo xã hội. Cụ bộ chết vỡ đúi và rột, chết trong sự thờ ơ, lónh đạm của mọi người * Tấm lũng của tỏc giả: =>Lờn ỏn sự thờ ơ của người đời, thể hiện niềm thương cảm sõu sắc của tỏc giả, ngợi ca những mộng tưởng của em bộ. Em đó về trời Ngày 20/11/1989, Đại hội đồng Liờn hợp quốc đó thụng qua Cụng ước quốc tế về quyền trẻ em. Việt Nam là nước thứ hai trờn thế giới và nước đầu tiờn ở chõu Á phờ chuẩn Cụng ước vào ngày 20/2/1990. III.Tổng kết: Tiết 22. Cụ bộ bỏn diờm 1. Nghệ thuật: + Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn + Đối lập - tương phản + Đan xen giữa thực tế và ảo mộng + Mang đậm yếu tố cổ tích 2.Nội dung: + Nêu lên số phận bất hạnh của cô bé bán diêm. + Gián tiếp lên án xã hội đương thời. + Sự cảm thông sâu sắc của tác giả. Iv-Luyện tập: Đây là truyện cổ tích hay truyện ngắn bi kịch ? + Cổ tích: Kết thúc có hậu. + Truyện ngắn bi kịch: cái chết thương tâm. Hướng dẫn về nhà: Đọc diễn cảm đoạn trớch Nờu cảm nghĩ của em về một vài chi tiết nghệ thuật tương phản trong đoạn trớch ? Em hãy viết cho truyện cổ tích này một kết thúc mới. Ngọn lửa nhõn ỏi được ụng thắp sỏng trong từng con chữ, nột vẽ đó chỏy qua nhiều năm thỏng và sẽ cũn chỏy mói. Vỡ tỡnh yờu thương thỡ khụng bao giờ cũ và khụng bao giờ thừa thói trong một thế giới nhiều bạo lực và bất ổn như hụm nay. CÁM ƠN CÁC EM! TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI NHẫ!

File đính kèm:

  • pptT2122 Co be ban diem.ppt