Bài giảng tiết 21-22: Cô bé bán diêm_ An- Dec-Xen

- Có một em bé đầu trần, chân đất đi bán diêm trong đêm giao thừa, giá rét, tuyết rơi.

- Vì không bán được diêm, em không dám về nhà. Em ngồi nép vào một xó tường và lần lượt quẹt những que diêm để sưởi ấm.

- Mỗi lần diêm cháy sáng, em lại thấy hiện lên trước mắt lò sưởi, bàn ăn, cây thông và người bà hiền hậu.

- Sau cùng để níu kéo người bà, em đã quẹt hết số diêm còn lại trong bao và cùng bà bay lên trời về với thượng đế. Em bé đã chết.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 21-22: Cô bé bán diêm_ An- Dec-Xen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lờ Mai Thao- Thành Phố Hũa Bỡnh Cụ bộ bỏn diờm- bài soạn chất lượng. Tiết 21-22 Cô bé bán diêm An - Đéc- Xen. I. Giới thiệu: 1. Tác giả: - Là nhà văn nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em. 2. Tác phẩm: - Truyện của ông nhẹ nhàng, tươi mát, toát lên lòng yêu thương con người, nhất là những người nghèo khổ và niềm tin vào sự thắng lợi cuối cùng của cái tốt đẹp trên thế gian. - Truyện Em bé bán diêm được sáng tác năm 1845. * Tóm tắt tác phẩm: Có một em bé đầu trần, chân đất đi bán diêm trong đêm giao thừa, giá rét, tuyết rơi. Vì không bán được diêm, em không dám về nhà. Em ngồi nép vào một xó tường và lần lượt quẹt những que diêm để sưởi ấm. Mỗi lần diêm cháy sáng, em lại thấy hiện lên trước mắt lò sưởi, bàn ăn, cây thông và người bà hiền hậu. Sau cùng để níu kéo người bà, em đã quẹt hết số diêm còn lại trong bao và cùng bà bay lên trời về với thượng đế. Em bé đã chết. II. Đọc và tìm hiểu chú thích: Đọc: Chú thích: Đại ý: Truyện kể về một em bé bất hạnh đi bán diêm kiếm sống và chết thảm thương trong đêm giao thừa. Bố cục: Ba phần: Phần 1: Hoàn cảnh của cô bé bán diêm. Phần 2: Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng. Phần 3: Cái chết thương tâm của em bé. III. Tìm hiểu văn bản: 1. Em bé trong đêm giao thừa: Gia cảnh của em bé - Bà nội qua đời, không còn mẹ. Nhà nghèo. Em từng có những tháng ngày hạnh phúc, giờ phải ở trong gác áp mái. Cha rất tàn nhẫn khắt khe, em phải đi bán diêm trong đêm giao thừa. Bối cảnh đêm giao thừa + Tuyết rơi và trời giá lạnh. Cửa sổ mọi nhà sáng rực ánh đèn.Trong phố sực nức mùi ngỗng quay.Em bé: ngồi nép, thu đôi chân, càng thấy rét buốt. Hình ảnh tương phản( đêm giao thừa, gia cảnh; quá khứ, hiện tại… –> làm nổi bật tình cảnh đáng thương của em bé: đói, rét, cô đơn… qua đó giúp người đọc hình dung ra sự bất công trong xã hội đương thời 2.Thực tế và mộng tưởng Lần quét diêm đầu tiên, em bé đã gặp hình ảnh nào? + Lần quẹt diêm lần thứ nhất - Lò sưởi bằng đồng bóng loáng. Ngọn lửa đẹp sáng rực như than hồng, hơi nóng dịu dàng khoan khoái. Lửa cháy nom đến vui mắt . > Cảnh thật ấm áp, rực rỡ như niềm mong ước của cô bé được sưởi ấm trong ngôi nhà quen thuộc. 2.Thực tế và mộng tưởng Thế rồi diêm tắt lò sưởi biến mất em quẹt tiếp que diêm thứ hai. Qua ánh lửa nhỏ nhoi ấy, hình ảnh nào hiện ra trước mắt em? + Lần quẹt diêm lần thứ hai - Bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng tinh, đồ ăn bằng sứ quí giá, con ngỗng quay > Thực tế là nỗi đói rét dày vò - ảo ảnh xuất hiện trong nỗi khát khao tội nghiệp - Đêm nay là đêm giao thừa Thực tế: Em bần thần cả người chợt nghĩ rằng cha em đã trao cho em đi bán diêm. Đêm nay về thế nào cũng bị cha mắng. 2.Thực tế và mộng tưởng Chẳng có bàn ăn thịnh soạn nào cả, chỉ có phố sá vắng teo, lạnh buốt, tuyết phủ trắng xóa, gió bấc vi vu và mấy người khách qua đường quần áo ấm áp, vội vã đi đến những nơi hò hẹn, hoàn toàn lãnh đạm với cảnh nghèo khổ của em bé bán diêm. > Thực tế và mộng tưởng đan xen biểu lộ nỗi cơ cực niềm mong ước đáng thương và sự vô tâm của con người. 2.Thực tế và mộng tưởng Ảo ảnh tươi đẹp khiến cô bé bật tiếp những que diêm thứ ba. Điều bất ngờ đến với cô bé qua hình ảnh nào ? + Lần quẹt diêm lần thứ ba - Cây thông noen với hàng ngàn ngọn nến lấp lánh sáng rực. Có điều gì đến trong lần quẹt diêm thứ tư ?Tại sao em lại nghĩ đến bà trong phút giây này? Việc em cầu cứu bà, xin theo bà về nơi cõi chết khiến em có cảm xúc và suy nghĩ gì ? + Lần quẹt thứ tư: Bà nội hiền từ mỉm cười với em >Lúc đói rét đơn độc bà là chỗ bấu víu nương tựa duy nhất của em.Bà là hình ảnh duy nhất về tình người dù thực tế bà chỉ còn là một linh hồn người đã chết. Bà là niềm hi vọng của em. 2.Thực tế và mộng tưởng + Lần quẹt diêm lần thứ ba - Cây thông noen với hàng ngàn ngọn nến lấp lánh sáng rực. 3.Cái chết của cô bé bán diêm Anđecxen đã miêu tả em bé như thế nào khi đã chết ? Em bé có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười em đã chết vì giá rét. > Dường như em mãn nguyện với sự ra đi của mình. Em như một thiên thần, trong trẻo đẹp đẽ. Người đời quá lạnh lùng, không hiểu được nỗi khát khao của đồng loại bé bỏng. Anđecxen đã miêu tả em bé như thế nào khi đã chết ? . Đoạn kết cho em cho em hiểu gì về người đời trước cái chết của em 1 Ngồi trước một lò sưởi toả hơi nóng dịu dàng. Lò sưởi biến mất, nghĩ thế nào cũng bị cha mắng. 2 Bàn ăn thịnh soạn, có cả ngỗng quay, ngỗng nhảy ra khỏi đĩa. Phố xá vắng teo, lạnh buốt, khách qua đường lãnh đạm. 3 Cây thông Nô-en lộng lẫy với hàng ngàn ngọn nến sáng rực. Các ngọn nến bay lên thành các ngôi sao trên trời và em bé nghĩ đến cái chết. 4 Bà em đang mỉm cười với em. ảo ảnh biến mất. 5 Hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn. Em đã chết. Thực tế và mộng tưởng: * Nghệ thuật: - Nghệ thuật kể chuyện đan xen thực tế và mộng tưởng, tình tiết hấp dẫn về cuộc đời cô bé bán diêm. - Kết hợp tự sự , miêu tả , biểu cảm. - Kết cấu tương phản, trí tưởng tượng bay bổng, * Nội dung: - Cô bé bán diêm có tâm hồn trong sáng, ước mơ giản dị đẹp đẽ mà cuộc sống bất hạnh xót thương * Câu hỏi thảo luận: Kết thúc truyện, em bé đã chết. Có người cho rằng đó là một kết thúc không có hậu, có người lại cho rằng đó là một kết thúc toại nguyện đối với em bé bán diêm. ý kiến của em thế nào? Vì sao em lại có ý kiến như vậy? * Bài tập về nhà: Viết một đoạn văn ngắn bày tỏ cảm nghĩ về nhân vật “cô bé bán diêm” trong truyện. Học bài, tìm đọc truyện cổ An-đec-xen. Soạn bài “Đánh nhau với cối xay gió”.

File đính kèm:

  • pptCo be ban diem(2).ppt
Giáo án liên quan