Bài giảng Tiết 18: từ hán việt

KIỂM TRA BÀI CŨ:

Học thuộc lòng bài thơ “Sông núi nước nam” phần phiên âm và dịch thơ.
Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 18: từ hán việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Ngữ Văn 7 Chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết thao giảng minh hoïa chuyeân ñeà . NGAØY DAÏY:26/9/2013 GIAÙO VIEÂN: TRAÀN THÒ PHÖÔÏNG HOÀNG TOÅ: VAÊN –NHAÏC NAÊM HOÏC: 2013-2014 Học thuộc lòng bài thơ “Sông núi nước nam” phần phiên âm và dịch thơ. Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật . KIỂM TRA BÀI CŨ: Tiết 18: TỪ HÁN VIỆT Vd1: Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. Nam quốc sơn hà Nhan đề bài thơ gồm có mấy tiếng? Có bao nhiêu từ? nam , quốc sơn , hà nam + quốc = nam quốc sơn + hà = sơn hà Yếu tố Hán Việt (?) Em hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt? Trong tiếng Việt có một khối lượng khá lớn từ Hán Việt.Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt. Tiết 18: TỪ HÁN VIỆT Vd1: nam : phương nam (?) Hãy cho biết nghĩa của các yếu tố: nam, quốc , sơn , hà? quốc : nước sơn : núi hà : sông (?) Yếu tố nào dùng độc lập một mình, yếu tố nào không ?  Dùng độc lập một mình  Không dùng độc lập Tiết 18: TỪ HÁN VIỆT Vd1:  Dùng độc lập một mình quốc : nước nam + quốc = nam quốc sơn + hà = sơn hà Yếu tố Hán Việt  Không dùng độc lập nam : phương Nam 1.Cụ là nhà thơ yêu quốc. 2.Mới ra tù Bác đã tập leo sơn. 3.Nó nhảy xuống hà cứu người chết đuối. 1.Cụ là nhà thơ yêu nước. 2.Mới ra tù Bác đã tập leo núi. 3.Nó nhảy xuống sông cứu người chết đuối. sơn : núi hà : sông Tiết 18: TỪ HÁN VIỆT Vd1: Hoa , quả , bút , học , tập…: Học là nhiệm vụ và quyền lợi của học sinh.  Dùng độc lập như một từ Học tập , học hành , … Dùng để tạo từ ghép (?) Nhận xét về cách dùng yếu tố Hán Việt? * Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà dùng để tạo từ ghép.Một số yếu tố Hán Việt như hoa, quả, bút, bảng, học, tập…có lúc dùng để tạo từ ghép, có lúc được dùng độc lập như một từ. Tiết 18: TỪ HÁN VIỆT Vd1:  Dùng độc lập một mình quốc : nước nam + quốc = nam quốc sơn + hà = sơn hà Yếu tố Hán Việt  Không dùng độc lập nam : phương Nam sơn : núi hà : sông Tiết 18: TỪ HÁN VIỆT Vd 2: niên kỉ , lí mã ( Lí Công Uẩn ) đô về Thăng Long  nghìn  dời thiên thiên  Yếu tố Hán Việt đồng âm (?) Nhận xét của em về nghĩa của yếu tố Hán Việt đồng âm? thiên * Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau. Tiết 18: TỪ HÁN VIỆT Bài tập nhanh: Giải thích ý nghĩa các yếu tố Hán Việt trong thành ngữ: Tứ hải giai huynh đệ . Tứ: bốn Hải : biển Giai : đều Huynh : anh Đệ : em Tiết 18: TỪ HÁN VIỆT nào? 1. Các từ sơn hà, xâm phạm, giang san thuộc loại từ ghép sơn hà: núi + sông , xâm phạm: chiếm + lấn , giang san: sông + núi  đẳng lập 2a. Các từ: ái quốc , thủ môn , chiến thắng ái quốc: yêu + nước , thủ môn: giữ + cửa chiến thắng: đánh + thắng  Từ ghép chính phụ (?) Nhận xét gì về trật tự các yếu tố trong từ ghép loại này? :C - P ái thủ chiến 2b. Các từ: thiên thư, thạch mã thiên thư: trời + sách , thạch mã: đá+ ngựa Từ ghép chính phụ (?) Trật tự các yếu tố Hán Việt trong trường hợp này? :P - C thư mã (?) Có mấy loại từ ghép? Từ ghép Hán Việt có hai loại chính: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ. (?) Xét về loại, từ ghép chính phụ có mấy loại? Có hai loại: yếu tố chính đứng trước,yếu tố phụ đứng sau và yếu tố phụ đứng trước,yếu tố chính đứng sau. Tiết 18: TỪ HÁN VIỆT Bài tập nhanh: Phân loại nhóm từ sau thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ:Thiên địa, đại lộ, hải đăng, tân binh, nhật nguyệt, hoan hỉ, ngư nghiệp -Từ ghép đẳng lập: thiên địa, nhật nguyệt, hoan hỉ. -Từ ghép chính phụ: đại lộ, hải đăng, tân binh, ngư nghiệp Tiết 18: TỪ HÁN VIỆT Từ Hán Việt Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt Từ ghép Hán Việt Tiếng để tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt Yếu tố Hán Việt không dùng độc lập một mình mà dùng để tạo từ ghép Yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng khác nghĩa Từ ghép đẳng lập Từ ghép chính phụ C- P P- C Luyện tập 1. Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ ngữ sau: Hoa1 :hoa quả, hương hoa Hoa2 : hoa mĩ, hoa lệ Phi1 :phi công, phi đội Phi2 : phi pháp, phi nghĩa Phi3 : cung phi, vương phi Tham1:tham vọng, tham lam Tham2 :tham gia, tham chiến Gia1 :gia chủ, gia súc Gia2:gia vị, gia tăng. => sự vật, cơ quan sinh sản hữu tính =>phồn hoa bóng bẩy, đẹp =>bay =>trái lẽ phải pháp luật =>vợ thứ vua =>nhà =>thêm vào => ham muốn =>dự vào 2.Tìm những từ ghép Hán Việt có chứa yếu tố Hán Việt quốc,sơn, cư, bại (đã được chú nghĩa dưới bài Nam quốc sơn hà) Mẫu: quốc: Quốc gia, cường quốc... Sơn:sơn hà, giang sơn.... Cư: cư trú, an cư..... Bại: thất bại, đại bại..... Luyện tập 3.Xếp các từ ghép hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hỏa vào nhóm thích hợp: - Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: phòng hỏa, hữu ích, phát thanh, bảo mật - Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi LUYỆN TẬP 4. Tìm 5 tù ghép Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau, 5 từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau. * P – C: kim âu, nam quốc, thạch mã… * C – P: đại lộ, hải đăng, ngư nghiệp… Hướng dẫn về nhà Học thuộc ghi nhớ 1, 2. Làm các bài tập vào vở Chuẩn bị bài :Tìm hiểu chung về văn biểu cảm Nhu cầu biểu cảm của con người. Đặc điểm chung của văn biểu cảm

File đính kèm:

  • pptTu Han Viet(2).ppt