Bài giảng Tiết 17: Tập làm văn lời văn, đoạn văn tự sự

(1) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

(2) Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ [ ].Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.Một người ở miền biển,tài năng cũng không kém [ ].Người ta gọi chàng là Thuỷ Tinh.[ ], cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 17: Tập làm văn lời văn, đoạn văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Bài 5 Tiết 17 TAÄP LAØM VAÊN LÔØI VAÊN, ÑOAÏN VAÊN TÖÏ SÖÏ I . BÀI HỌC 1/Lời văn trong văn tự sự Đọc từng câu trong các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: (1) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. (2) Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ […].Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.Một người ở miền biển,tài năng cũng không kém […].Người ta gọi chàng là Thuỷ Tinh.[…], cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) Các đoạn 1,2 ở trên giới thiệu về những nhân vật nào? Các nhân vật đó có mối quan hệ như thế nào với nhau? Ngoài việc giới thiệu tên, mối quan hệ, các nhân vật còn được giới thiệu thêm về điều gì? -Vua Hùng là người cha yêu thương con hết mực. -Mị Nương : người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. -Sơn Tinh : ở vùng núi Tản Viên có tài lạ. -Thuỷ Tinh : ở miền biển, tài năng cũng không kém Sơn Tinh. Vậy, văn tự sự là loại văn chủ yếu kể về những vấn đề gì? Khi giới thiệu nhân vật, chúng ta có thể giới thiệu về những mặt nào? I. Bài học : 1/Lời văn trong văn tự sự -Văn tự sự chủ yếu là văn kể người và kể việc. -Khi kể người thì có thể giới thiệu tên , họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: (3) Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh.Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. Đoạn văn (3) đã dùng những những từ gì để kể những hành động của nhân vật?Hãy gạch chân những từ chỉ hành động đó. (3) Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh.Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. Các hành động được kể theo thứ tự nào?Hành động ấy đem lại kết quả gì?Lời kể trùng điệp (nước ngập…,nước ngập…, nước dâng…) gây được ấn tượng gì cho người đọc? Khi kể việc, chúng ta thường kể về những nội dung gì? I. Bài học : 1/Lời văn trong văn tự sự -Văn tự sự chủ yếu là văn kể người và kể việc. -Khi kể người thì có thể giới thiệu tên ,họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật. -Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hành động ấy đem lại. 2/ Đoạn văn tự sự (1) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. Ý chính : Vua Hùng muốn kén rể. (2) Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ […].Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển,tài năng cũng không kém […].Người ta gọi chàng là Thuỷ Tinh.[…], cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Ý chính : Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng đến cầu hôn Mị Nương. (3) Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh.Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. Ý chính : Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh Để dẫn đến ý chính ấy, người kể đã dẫn dắt từng bước bằng cách kể các ý phụ như thế nào?Chỉ ra các ý phụ và mối quan hệ của chúng với ý chính. (3) Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. 2/ Đoạn văn tự sự Mỗi đoạn văn thường có một ý chính, diễn đạt thành một câu gọi là câu chủ đề. Các câu khác diễn dạt những ý phụ dẫn đến ý chính đó, hoặc giải thích cho ý chính, làm cho ý chính nổi lên. II. Luyện tập :

File đính kèm:

  • pptloi vadoan van tu su.ppt
Giáo án liên quan