I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
* Nguyên nhân:
-CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ đòi hỏi ngày càng lớn về thị trường, nguyên liệu.
- Trung Quốc là nước lớn, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến mục nát
14 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1857 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 16. bài 10. trung quốc cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16. Bài 10. Trung quốc cuối thế kỉ xix - đầu thế kỉ XX I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ * Nguyên nhân: -CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ đòi hỏi ngày càng lớn về thị trường, nguyên liệu. - Trung Quốc là nước lớn, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến mục nát… Laừnh thoồ Trung Hoa thụứi nhaứ Thanh Tiết 16. Bài 10. Trung quốc cuối thế kỉ xix - đầu thế kỉ XX I. Trung quốc bị các nước đế quốc chia xẻ * Nguyên nhân: - Trung Quốc là nước lớn, giàu tài nguyên...suy yếu, mục nát. * Quá trình xâm lược Trung Quốc: - 1840-1842: Thực dân Anh tiến hành chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm lược. - Tiếp đó là các nước đế quốc Âu, Mĩ và Nhật Bản tranh nhau xâm chiếm. => Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé và ngày càng bị phụ thuộc. Lược đồ Trung Quốc bị các nước chia xẻ Hình 42. Các nước đế quốc xâu xé "cái bánh ngọt" Trung Quốc Tiết 16. Bài 10. Trung quốc cuối thế kỉ xix - đầu thế kỉ XX II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ xIx - đầu thế kỉ XX Lược đồ phong trào Nghĩa Hoà Đoàn III. Cách mạng Tân Hợi 1911 * Tôn Trung Sơn: - Sinh năm 1866-1925 - Tháng 8/1905 Ông thành lập Trung Quốc đồng minh hội và đề ra Học thuyết Tam dân. * Diên biến: Toõn Trung Sụn (1866-1925) Cách mạng Tân Hợi 1911 III. Cách mạng Tân Hợi 1911 * Tôn Trung Sơn: - Sinh năm 1866-1925 - Tháng 8/1905 Ông thành lập Trung Quốc đồng minh hội và đề ra Học thuyết Tam dân. *Diễn biến, kết quả: - Kết quả: Tháng 2/1912 Cách mạng kết thúc * ý nghĩa, hạn chế: - ý nghĩa: Chế độ quân chủ chuyên chế bị đánh đổ, chế độ cộng hoà ra đời. Tạo điều kiện cho CNTB phát triển, có ảnh hưởng đến phong trào GPDT ở một số nước Châu á. - Hạn chế: Đây là cuộc cách mạng tư sản không triệt để BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Cỏc nước đế quốc tranh nhau xõm chiếm Trung Quốc vỡ... A. kinh tế TBCN phỏt triển đũi hỏi ngày càng lớn về thị trường, nguyờn liệu và nhõn cụng. B. Trung Quốc Đất rộng, người đụng, tài nguyờn phong phỳ. C. Sự thống trị của nhà Thanh làm cho Trung Quốc ngày càng suy yếu. D. Tất cả A, B, C đều đỳng. 2. Vỡ sao cỏc phong trào đấu tranh của nhõn dõn Trung quốc cuối TKXIX-đầu TKXX đều lần lượt thất bại? - Giai cấp tư sản cũn quỏ yếu (kinh tế và chớnh trị), trong khi lược lượng bảo thủ phong kiến cũn mạnh. - Khụng cú sự lónh đạo của một tổ chức chớnh trị vững mạnh. - Chớnh quyền Món Thanh cấu kết với cỏc nước đế quốc. A Câu 3: Trình bày trên lược đồ diễn biến của Cách mạng Tân Hợi năm 1911? III. Cách mạng Tân Hợi 1911 * Tôn Trung Sơn: - Sinh năm 1866-1925 - Tháng 8/1905 Ông thành lập Trung Quốc đồng minh hội và đề ra Học thuyết Tam dân. * Diên biến : * Kết quả: - 29/12/1911: Chính phủ lâm thời thành lập ở Nam Kinh tuyên bố thành lập Trung Hoa dân quốc (Tôn Trung Sơn làm Tổng thống) - Tháng 2/1912, Viên Thế Khải lên làm Tổng thống --> Cách mạng kết thúc * ý nghĩa, hạn chế: - ý nghĩa: Chế độ quân chủ chuyên chế bị đánh đổ, chế độ cộng hoà ra đời. Tạo điều kiện cho CNTB phát triển, có ảnh hưởng đến phong trào GPDT ở một số nước Châu á. - Hạn chế: Đây là cuộc cách mạng không triệt để
File đính kèm:
- New Microsoft PowerPoint Presentation.ppt