Bài giảng Tiết 153,154 bố của xi mông g.mô-Pa-xăng

I/TÌM HiỂU CHUNG

1/ Tác giả

Guy đơ Mô-pa-xăng (1850-1893), nhà văn hiện đại Pháp, có nhiều thành công trong lĩnh vực truyện ngắn

Sáng tác theo khuynh hướng hiện thực: phản ánh nhiều phương diện của xã hội Pháp nửa cuối thế kỉ XIX

2/ Tác phẩm

- Là một trong những truyện ngắn tiêu biểu, có kết thúc thật nhân hậu trong hơn 300 truyện ngắn của Mô-pa-xăng

 

ppt10 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1125 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 153,154 bố của xi mông g.mô-Pa-xăng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
G.MÔ-PA-XĂNG Tiết 153,154 BỐ CỦA XI-MÔNG G. Mô-pa-xăng I/TÌM HiỂU CHUNG 1/ Tác giả Guy đơ Mô-pa-xăng (1850-1893), nhà văn hiện đại Pháp, có nhiều thành công trong lĩnh vực truyện ngắn Sáng tác theo khuynh hướng hiện thực: phản ánh nhiều phương diện của xã hội Pháp nửa cuối thế kỉ XIX 2/ Tác phẩm - Là một trong những truyện ngắn tiêu biểu, có kết thúc thật nhân hậu trong hơn 300 truyện ngắn của Mô-pa-xăng G. Mô-pa-xăng (1850-1893) Tiết 151,152 Tiết 151,152 BỐ CỦA XI-MÔNG G. Mô-pa-xăng I/TÌM HiỂU CHUNG 1/ Tác giả 2/ Tác phẩm II/PHÂN TÍCH 1/ Bố cục - Phần 1: Từ đầu… chỉ khóc hoài - Phần 2: tiếp theo… cho cháu…một ông bố Phần 3: tiếp theo… bỏ đi rất nhanh - Phần 4: Còn lại Nçi tuyÖt väng cña Xi-m«ng Phi-lip gÆp Xi-m«ng Phi-lip ®­a Xi-m«ng vÒ nhµ Xi-m«ng khoe víi c¸c b¹n lµ cã bè Tiết 151,152 BỐ CỦA XI-MÔNG G. Mô-pa-xăng I/TÌM HiỂU CHUNG 1/ Tác giả 2/ Tác phẩm II/PHÂN TÍCH 1/ Bố cục -Nỗi đau xót: thể hiện ở những giọt nước mắt khi em khóc: người em rung lên, …những cơn nức nở lại kéo đến, dồn dập, xốn xang, choán ngợp lấy em…em chỉ khóc hoài=> nỗi đau như trào dâng trong em nghẹn ngào, nức nở 2/ Nội dung a/ Nhân vật Xi-mông * Tâm trạng Xi-mông khi ở bờ sông Vô cùng đau đớn khi biết mình không có bố, em đã khóc rất nhiều vì tủi thân, vì buồn, vì cô đơn, vì lũ bạn trêu chọc Hồn nhiên, ngây thơ, non nớt, Xi-mông là một đứa bé tội nghiệp, đáng thương, đáng được chở che, giúp đỡ. Xi-mông được miêu tả là một em bé có vóc dáng ra sao? - Vóc dáng: “Nó độ bảy, tám tuổi. Nó hơi xanh xao, rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát, gần như vụng dại” Em có ý định gì? Vì sao em lại thay đổi ý định đó? -Ý định: “Mình sẽ xuống sông cho chết đuối vì mình không có bố” Cảnh thiên nhiên đẹp đã làm em quên mất ý định đó => em nghĩ đến nhà, nghĩ đến mẹ, em lại khóc Tâm trạng đau đớn buồn tủi của Xi-mông được tác giả miêu tả như thế nào? Tiết 151 BỐ CỦA XI-MÔNG G. Mô-pa-xăng *Khi gặp bác Phi-lip và trở về nhà Khao khát có một ông bố đích thực Xi-mông đã tìm được người chia sẻ tình cảm, nỗi lòng của em và hi vọng bác Phi-lip mang lại niềm vui cho em Em trả lời, mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào:” Chúng nó đánh cháu…vì…cháu…cháu…không có bố…không có bố.” Em bé nói một cách khó khăn, giữa những tiếng nấc buồn tủi: “Cháu…cháu không có bố” Qua cách nói năng, nỗi đau đớn vì không có bố của Xi-mông vẫn còn cồn cào, mạnh mẽ. Nhưng dường như em đã tìm được niềm cảm thông, chia sẻ nỗi buồn - Em nói với bác Phi-lip: “Bác có muốn làm bố cháu không?” … “Thế nhé! Bác Phi-lip, bác là bố cháu” I/TÌM HiỂU CHUNG 1/ Tác giả 2/ Tác phẩm II/PHÂN TÍCH 1/ Bố cục 2/ Nội dung a/ Nhân vật Xi-mông * Tâm trạng Xi-mông khi ở bờ sông Xi-mông trò truyện với bác Phi-líp với giọng như thế nào? Vì sao? Tiết 151,152 BỐ CỦA XI-MÔNG G. Mô-pa-xăng *Tâm trạng hôm sau đến trường Xi-mông quát vào mặt nó những lời này, như ném một hòn đá: “Bố tao ấy à, bố tao tên là Phi-lip” Em đưa con mắt thách thức chúng … =>Em trở lên cứng cỏi, có nghị lực, niềm tin sắt đã vào bản lĩnh của mình, không còn buồn lo, sợ hãi nữa I/TÌM HiỂU CHUNG 1/ Tác giả 2/ Tác phẩm II/PHÂN TÍCH 1/ Bố cục 2/ Nội dung a/ Nhân vật Xi-mông * Tâm trạng Xi-mông khi ở bờ sông *Khi gặp bác Phi-lip và trở về nhà - Thái độ khác hẳn: mạnh mẽ, tự tin, thách thức lũ bạn học một cách kiêu hãnh vì em đã có bố Thái độ của Xi-mông ra sao khi đến trường vào hôm sau? Tiết 151,152 BỐ CỦA XI-MÔNG G. Mô-pa-xăng => Xi-mông: từ một đứa bé yếu đuối, nhút nhát, khi bị đám bạn bắt nạt, trêu chọc, có ý định tự tử nhưng khi được cứu giúp bởi tấm lòng yêu thương, đồng cảm của bác Phi-lip đã trở nên cứng cỏi, mạnh mẽ, đắc thắng. *Tâm trạng hôm sau đến trường I/TÌM HiỂU CHUNG 1/ Tác giả 2/ Tác phẩm II/PHÂN TÍCH 1/ Bố cục 2/ Nội dung a/ Nhân vật Xi-mông * Tâm trạng Xi-mông khi ở bờ sông *Khi gặp bác Phi-lip và trở về nhà Suy nghĩ của em về Xi-mông? Tiết 151,152 BỐ CỦA XI-MÔNG G. Mô-pa-xăng I/ TÌM HiỂU CHUNG 1/ Tác giả 2/ Tác phẩm II/ PHÂN TÍCH 1/ Bố cục 2/ Nội dung a/ Nhân vật Xi-mông b/ Nhân vật Blăng-sốt -Qua hình ảnh ngôi nhà, thái độ của chị đối với khách và nỗi lòng của chị khi nghe con nói, chứng minh chị Blăng- sốt chẳng qua vì lỡ lầm mà sinh ra Xi-mông, khiến cho Xi-mông trở thành đứa con không có bố chứ căn bản chị là người tốt, chị từng là “ một cô gái đẹp nhất vùng”. -Ngôi nhà của chị: nhỏ, quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ -Thái độ đối với khách: Đứng nghiêm nghị.... như muốn cấm đàn ông bước qua ngưỡng cửa. - Nỗi lòng với con: +Tê tái đến tận sương tuỷ, nước mắt lã chã tuôn rơi. + Lặng ngắt và quằn quại vì hổ thẹn; Người thiếu phụ xinh đẹp, tiết hạnh có ý kiến cho rằng: Chị Blăng – sốt là người hư hỏng, nhưng lại có ý kiến cho rằng chị là người tốt nhưng chót lầm lỡ mà thôi, ý kiến của em như thế nào? -Là người phụ nữ đức hạnh, bị lừa dối nên chị luôn cảm thấy hổ thẹn về hoàn cảnh của mình và rất thương con - Chị cần được mọi người quan tâm cảm thông, chia sẻ Tiết 151,152 BỐ CỦA XI-MÔNG G. Mô-pa-xăng c/ Nhân vật Phi-líp Một bác công nhân cao lớn, râu tóc đen, quăn, đang nhìn em với vẻ nhân hậu Khi gặp Xi-mông ngoài bờ sông: bác đã hiểu và cảm thông ngay với hoàn cảnh của cậu bé Khi đưa Xi-mông về nhà: Phi-líp nghĩ bụng có thể đùa cợt với chị Blăng-sốt vì bác cho rằng một tuổi xuân đã lầm lỡ rất có thể lầm lỡ lần nữa Khi gặp chị Blăng-sốt: ý nghĩ đó không còn nữa => bác hiểu ngay ra chị là người tốt không thể đùa bỡn được Khi đối đáp với Xi-mông: lời nói nửa như thật nửa như đùa nhưng rất thương cậu bé => Phi-líp đã thực sự thương bé Xi-mông và cảm mến Blăng-sốt cho nên đã vui lòng nhận làm bố đứa bé I/ TÌM HiỂU CHUNG 1/ Tác giả 2/ Tác phẩm II/ PHÂN TÍCH 1/ Bố cục 2/ Nội dung a/ Nhân vật Xi-mông b/ Nhân vật Blăng-sốt - Là người lao động lương thiện, nhân hậu, đã thực sự cảm thông với cảnh ngộ bất hạnh của mẹ con bé Xi-mông ? Bác Phi-líp được miêu tả như thế nào? Nêu lên diễn biến tâm trạng của Phi-líp qua các đoạn: Khi gặp Xi- mông; trên đường đưa Xi- mông về nhà; khi gặp chị Blăng- sốt; lúc đối đáp với Xi- mông? Tiết 151,152 BỐ CỦA XI-MÔNG G. Mô-pa-xăng III. TỔNG KẾT: 1/ Nghệ thuật 1/ Nghệ thuật -Miêu tả tâm lí nhân vật sinh động, sắc nét có chiều sâu qua những cử chỉ, lời nói và điểm nhìn qua lại của chính các nhân vật + Xi-mông: hồn nhiên, cương quyết + Blăng-sốt: đoan trang, yếu đuối + Phi-líp: nhân hậu, chân thành c/ Nhân vật Phi-líp I/ TÌM HiỂU CHUNG 1/ Tác giả 2/ Tác phẩm II/ PHÂN TÍCH 1/ Bố cục 2/ Nội dung a/ Nhân vật Xi-mông b/ Nhân vật Blăng-sốt Nêu vài nhận xét về nghệ thuật của đọan trích Khái quát nội dung của đọan trích b/ Nội dung Câu chuyện nhắc nhở chúng ta lòng yêu thương bạn bè, mở rộng ra là yêu thương con người, biết cảm thông chia sẻ với những nỗi đau lầm lỡ của người khác b/ Nội dung 1/ Nếu là cậu bé Xi-mông khi bị lũ bạn trêu chọc như thế, em sẽ hành động như thế nào? 2/ Nếu là một trong số những người bạn đã trêu chọc Xi-mông lúc tan trường ấy, khi hiểu rõ về hoàn cảnh của mẹ con chị Blăng-sốt, em sẽ hành động như thế nào? IV. LUYỆN TẬP: VỀ NHÀ 1/ LÀM BT: - Nhân vật bé Xi-mông gợi cho em những suy nghĩ gì? - Thử đóng vai Xi-mông, hãy kể lại câu chuyện theo ngôi thứ nhất? 2/ SỌAN BÀI: TỔNG KẾT TiẾNG ViỆT (TT)

File đính kèm:

  • ppttiet 153153 Bo cua Ximong.ppt