1 . Nhắc lại về biểu thức
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính ( cộng, trừ, nhân ,chia ,nâng lên lũy thừa ) làm thành biểu thức
Ví dụ : xem sgk / 31
Chú ý : xem sgk /31
Mỗi số cũng được coi là biểu thức
Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện phép tính
5 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 15 bài 9: thứ tự thực hiện phép tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 1 . Nhắc lại về biểu thức Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính ( cộng, trừ, nhân ,chia ,nâng lên lũy thừa ) làm thành biểu thức 48 - 32 + 8 60 : 2 . 5 62 : 4 . 3 + 2 . 52 2 ( 5 . 42 - 18 ) Chú ý : xem sgk /31 Mỗi số cũng được coi là biểu thức Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện phép tính Ví dụ : xem sgk / 31 Tiết 15 - Bài 9 100 : { 2 . [52 – ( 35 – 8 ) ]} 4 . 32 – 5 .6 1 . Nhắc lại về biểu thức 2.Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc 48 - 32 + 8 60 : 2 . 5 4 . 32 – 5 .6 2 ( 5 . 42 - 18 ) Nếu chỉ có phép cộng trừ hoặc chỉ có phép nhân , chia ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải Ví dụ = 16 + 8 = 24 = 30 . 5 = 150 100 : { 2 . [52 – ( 35 – 8 ) ] } 62 : 4 . 3 + 2 . 52 Tiết 15 - Bài 9 THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 1 . Nhắc lại về biểu thức 2.Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức Đối với biểu thức không có dấu ngoặc - - Nếu có các phép tính cộng , trừ , nhân, chia , nâng lên lũy thừa ta thực hiện :Lũy thừa nhân và chia Cộng và trừ 4 . = 9 - 5 . 6 = 6 4 . 32 - 5 . 6 100 : { 2 . [ 52 – ( 35 – 8 ) ] } 62 : 4 . 3 + 2 . 52 2 ( 5 . 42 - 18 ) = 36 - 30 b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc Ta thực hiện : ( ) [ ] { } 27 = 100 : { 2 . [ 52 - ] } = 100 : { 2. 25 } = 100 : 50 = 2 ? 1 Tính = 36 : 4 . 3 + 2 . 25 = 9 . 3 + 2 . 25 = 27 + 50 = 77 = 2 ( 5 . 16 - 18 ) = 2 ( 80 - 18 ) = 2 . 62 = 124 Ví dụ Tiết 15 - Bài 9 THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 1 . Nhắc lại về biểu thức 2.Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức Đối với biểu thức không có dấu ngoặc - b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc ? 2 Tìm x biết : a)( 6x – 39 ) : 3 = 201 b) 23 + 3x = 56 : 53 Tiết 15 - Bài 9 6x - 9 = 201. 3 6x - 9 = 603 6x = 603 + 9 6x = 612 x = 612 : 6 x = 102 23 + 3x = 53 23 + 3x = 125 3x = 125 -23 3x = 102 x = 102 : 3 THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 1 . Nhắc lại về biểu thức 2.Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức Đối với biểu thức không có dấu ngoặc - b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc Ta thực hiện : ( ) [ ] { } Hướng dẫn học ở nhà : Học bài và làm bài tập 73,74,75 trang 32 Chuẩn bị bài mới phần luyện tập Tiết 15 - Bài 9
File đính kèm:
- BAI HAY.ppt