Tác giả:
Lê Minh Khuê sinh năm1949,quê Tĩnh Gia,Thanh Hóa.
Là thanh niên xung phong trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
Là nhà văn có sở trường viết về truyện ngắn.
Hội viên Hội Nhà văn.
11 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 142 Bài 28 Những ngôi sao xa xôi_ Lê Minh Khuê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 142 Bài 28 Những ngôi sao xa xôi Lê Minh Khuê Tác giả: Lê Minh Khuê sinh năm1949,quê Tĩnh Gia,Thanh Hóa. Là thanh niên xung phong trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Là nhà văn có sở trường viết về truyện ngắn. Hội viên Hội Nhà văn. Tóm tắt truyện - Ba cô gái thanh niên xung phong Định, Nho và tổ trưởng là chị Thao ở một tổ trinh sát phá bom tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn. - Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp do bom địch gây ra, đánh dấu các vị trí những trái bom chưa nổ và phá bom. - Cuộc sống ở nơi trọng điểm giữa chiến trường dù khắc nghiệt hết sức nguy hiểm nhưng họ vẫn có những niềm vui hồn nhiên, thanh thản mơ mộng của tuổi trẻ. - Mỗi người một cá tính nhưng họ rất gắn bó yêu thương nhau trong tình đồng đội. - Trong một lần phá bom, Nho bị thương, Định và Thao lo lắng săn sóc Nho. Ngôi kể: ngôi thứ nhất Tác dụng: - Tăng tính chân thực, tính thuyết phục - Khai thác sâu sắc diễn biến tâm lí và những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật. Người kể chuyện là ai? ở ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể này? Ngôi kể Cuộc sống của 3 cô gái thanh niên xung phong đã được tác giả miêu tả ở những phạm vi nào? Không gian mặt đường. - Không gian hang đá. Không gian mặt đường hiện lên qua những chi tiết nào trong truyện ? * Không gian mặt đường Con đường: bị đánh lở loét… Máy bay: rè rè, gầm gào… Bom nổ váng óc, mảnh bom xé không khí. Bom nổ chậm lạnh lùng Không gian hang đá hiện lên qua những chi tiết nào trong truyện * Không gian hang đá Nghỉ ngơi: Mát lạnh, im ắng lạ, nằm dài trên nền ẩm, có thể nghĩ lung tung… Hát: khe khẽ hát, bịa lời mà hát. Tắm, ăn kẹo. - Đón cơn mưa đá: vui thích cuống cuồng. Em cảm nhận được điều gì về hoàn cảnh sống của ba cô gái? - Con đường: bị đánh lở loét… Máy bay: rè rè, gầm gào… Bom nổ: váng óc, mảnh bom xé không khí. Bom nổ chậm: lạnh lùng - Nghỉ ngơi: mát lạnh, im ắng lạ, nằm dài trên nền ẩm, có thể nghĩ lung tung… Hát: khe khẽ, bịa lời mà hát. Tắm, ăn kẹo. Đón cơn mưa đá: vui thích cuống cuồng. Không gian mặt đường Không gian hang đá => Căng thắng, ác liệt, hiểm nguy đe dọa sự sống con người và con đường. => Khung cảnh bình yên, âm dịu, mơ mộng và tươi trẻ. Hãy đặt tên cho hai không gian này? Không gian chiến tranh Không gian bình yên Em có nhận xét gì về sự tương phản giữa hai không gian? >< Từ hiện thực cuộc sống của các cô gái thanh niên xung phong em liên tưởng tới văn bản nào đã học? So sánh điểm giống nhau giữa hai văn bản về nội dung trên? Bài thơ về “Tiểu đội xe không kính” (PhạmTiến Duật). Điểm giống nhau: Hoàn cảnh ác liệt của cuộc chiến tranh. Sự lạc quan yêu đời trẻ trung của những người lính, thanh niên xung phong.
File đính kèm:
- Tiet 142 Nhung ngoi sao xa xoi(2).ppt