Bài giảng Tiết 135: ôn tập phần tập làm văn

Văn bản có tình huống thống nhất khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác làm cho văn bản trở lên mạch lạc, rõ ràng và liên kết chặn chẽ hơn.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 135: ôn tập phần tập làm văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo dục huyện Đông hòa Trường THCS Trần Kiệt KÍNH CHÀO QUÍ KHÁCH VÀ CÁC EM HỌC SINH Giáo viên: Lê thị Thoa KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM SỰ CHUẨN BỊ BÀI CỦA HỌC SINH TIẾT 135: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN TIẾT 135: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I.Ôn tập về tình huống thống nhất văn bản Theo sự chuẩn bị bài ở nhà của các em hãy cho biết :Tại sao một văn bản cần có tính thống nhất ? Văn bản có tình huống thống nhất khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác làm cho văn bản trở lên mạch lạc, rõ ràng và liên kết chặn chẽ hơn. TIẾT 135: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I.Ôn tập về tình huống thống nhất văn bản Tính thống nhất của văn bản thể hiện rõ nhất ở những mặt nào ? Tính thống nhất của văn bản thể hiện ở nhan đề , đề mục trong quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại TIẾT 135: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I.Ôn tập về tình huống thống nhất văn bản Vậy thế nào là tính thống nhất của văn bản ? Có tác dụng như thế nào ? Tính thống nhất của văn bản là : Làm cho văn bản mạch lạc, rõ ràng và liên kết chặt chẽ hơn TIẾT 135: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I.Ôn tập về tình huống thống nhất văn bản Theo em một văn bản không có tính thống nhất thì sẽ như thế nào ? Tính thống nhất của văn bản là : Làm cho văn bản mạch lạc, rõ ràng và liên kết chặt chẽ hơn Văn bản đó sẽ không mạch lạc,không liên kết và đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. TIẾT 135: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I.Ôn tập về tình huống thống nhất văn bản Vậy chủ đề là gì ? phân biệt chủ đề với câu chủ đề ? Tính thống nhất của văn bản là: Làm cho văn bản mạch lạc, rõ ràng và liên kết chặt chẽ hơn Chủ đề là đối tượng và vấn đề trung tâm cơ bản được tác giả nêu lên ,đặt ra qua nội dang cụ thể của văn bản. Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. Câu chủ đề : Là ý chí của mỗi đoạn văn trong văn bản TIẾT 135: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I.Ôn tập về tình huống thống nhất văn bản Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiện trên những phương tiện nào ? Tính thống nhất của văn bản là: Làm cho văn bản mạch lạc, rõ ràng và liên kết chặt chẽ hơn Chủ đề là đối tượng và vấn đề trung tâm cơ bản được tác giả nêu lên ,đặt ra qua nội dang cụ thể của văn bản. Thể hiện tren hai phương tiện : + Nội dung + Cấu trúc TIẾT 135: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I.Ôn tập về tình huống thống nhất văn bản II.Ôn tập về văn bản tự sự Văn bản tự sự a. Tóm tắt văn bản tự sự Em hãy nhắc lại thế nào là văn bản tự sự ? Văn bản tự sự là trình bày lại diễn biến sự việc hiện tượng, nhân vật. TIẾT 135: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I.Ôn tập về tình huống thống nhất văn bản II.Ôn tập về văn bản tự sự Văn bản tự sự a. Tóm tắt văn bản tự sự Vì sao cần phải tóm tắt văn bản tự sự ? Cần để dễ nhớ Dễ theo dõi TIẾT 135: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I.Ôn tập về tình huống thống nhất văn bản II.Ôn tập về văn bản tự sự Văn bản tự sự a. Tóm tắt văn bản tự sự Muốn tóm tắc một văn bản tự sự thì phải làm như thế nào ? Dựa vào những yêu cầu nào ? TIẾT 135: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I.Ôn tập về tình huống thống nhất văn bản II.Ôn tập về văn bản tự sự Văn bản tự sự a. Tóm tắt văn bản tự sự Tóm tắt các văn bản tự sự thì cần phải : + Đọc kĩ tác phẩm để nắm chắc nội dung văn bản . +Sắp xếp các nội dung chính theo một trình tự hợp lí + Viết nói bản tóm tắt bằng lời văn của mình. Dựa vào những yêu cầu sau : + Đáp ứng đúng mục đích và yêu cầu cần tóm tắt. +Đảm bảo tính khách quan. +Đảm bảo tính hoàn chỉnh. +Đảm bảo tính cân đối. TIẾT 135: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I.Ôn tập về tình huống thống nhất văn bản II.Ôn tập về văn bản tự sự Văn bản tự sự a. Tóm tắt văn bản tự sự Qua đó em hãy cho biết thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? Tóm tắc một văn bản tự sự mà em đã học ? Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình ghi lại một cách ngắn gọn, trung thành nội dung chính của văn bản (Bao gồm các nhân vật chính và sự việc tiêu biểu). TIẾT 135 : ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I.Ôn tập về tình huống thống nhất văn bản II.Ôn tập về văn bản tự sự Văn bản tự sự Tóm tắt văn bản tự sự Yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. Trong văn bản tự sự,yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trò như thế nào ? Điều đó đem lại tác dụng gì ? Tự sự :Tính hệ thống, trình tự kể Miêu tả : Cụ thể ,sinh động chi tiết Biểu cảm : Thể hiện cảm xúc,tăng chất trữ tình TIẾT 135 : ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I.Ôn tập về tình huống thống nhất văn bản II.Ôn tập về văn bản tự sự Văn bản tự sự Tóm tắt văn bản tự sự Yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. Khi viết (nói) đoạn văn tự sự kết hợp vơi miêu tả cần chú ý gì ? Trong quá trình tạo lập văn bản, tuỳ vào mục đích ,nội dung và tính chất của văn bản mà người viết (nói) kết hợp các phương thức biểu đạt với Nhau.Không thể tuỳ tiện kết hợp các phương thức biểu đạt với nhau. TIẾT 135 : ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I.Ôn tập về tình huống thống nhất văn bản II.Ôn tập về văn bản tự sự Văn bản tự sự Tóm tắt văn bản tự sự Yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. Bài tập Viết đoạn văn tự sự theo lối qui nạp ( 7 – 10 dòng ) về chủ đề mùa hè thật hấp dẫn. Có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm. TIẾT 135 : ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I.Ôn tập về tình huống thống nhất văn bản II.Ôn tập về văn bản tự sự Văn bản tự sự Tóm tắt văn bản tự sự Yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. Đoạn văn mẫu Tôi còn nhớ rất rõ mùa hè năm ngoái , tôi đưa bố mẹ cho về quê thăm ngoại cứ chiều chiều bà đưa tôi ra bến thả diều và tấm sông cùng các anh chị trong làng .. Tối đến trẻ em, mọi người cùng ra bến sông hống mát và ngắm trăng.Ánh trăng chiếu xuống mặt nước một màu vàng ánh thật lung linh và huyền ảo làm cho tôi mơ màng . Kết thúc vì nghĩ hè năm ấy lòng mãi không quên Tôi lại thấy nao nao bân khuâng xao xuyến khi nhớ về kĩ niệm xưa đối với tôi mùa hè thật hấp dẫn.

File đính kèm:

  • ppttiet 135 ON TAP.ppt