Bài giảng Tiết 13 bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số

Bài tập 1: Viết thương của hai luỹ thừa sau dưới dạng một luỹ thừa:

a) 712 : 74

b) 36 : 3

c) x6 : x3 (x ≠ 0)

d) a4 : a4 (a ≠ 0)

e) 810 : 23

 

 

ppt11 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 13 bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Trần Ngọc Trúc – Tổ: Toán – Tin CHAØO MÖØNG THAÀY COÂ VEÀ DÖÏ GIỜ, THĂM LỚP NAÊM HOÏC: 2012-2013 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI BÌNH LỚP 6.1 Kiểm tra bài cũ: a/ 23 . 27 c/ a5 . a b/ 52 . 54 . 53 d/ 910 . 32 Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa: Kiểm tra bài cũ: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa: a/ 23 . 27 = 210 c/ a5 . a = a6 b/ 52 . 54 . 53 = 59 d/ 910 . 32 = 910 . 9 = 911 am . an = am+n an = a.a…a (n ≠ 0) n thừa số Tiết 13: Bài tập 1: Viết thương của hai luỹ thừa sau dưới dạng một luỹ thừa: a) 712 : 74 b) 36 : 3 c) x6 : x3 (x ≠ 0) d) a4 : a4 (a ≠ 0) e) 810 : 23 = 78 = 35 = x3 = 1 = 810 : 8 = 89 A C Ô H P 1 2 3 4 5 Đây là một hành động trẻ em rất thích làm vào đêm trung thu. Bài tập 2: Tìm số tự nhiên n, biết rằng: a) 2n = 23 b) 3n = 9 c) 25n = 1 d) n50 = n Nên n = 3 Hay 3n = 32 Nên n = 2 Nên n = 1 hoặc n = 0 Hay 25n = 250 Nên n = 0 HOẠT ĐỘNG NHÓM 4; 9; 16; 25; 36 22 32 42 5 2 62 Số chính phương Tổng 13 + 23 có là một số chính phương không? 13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nắm vững công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Xem lại các bài tập đã giải. Làm BT 67; 69;72/30-31 SGK; 96,100/14 SBT Chuẩn bị tiết sau: “Thứ tự thực hiện phép tính” HƯỚNG DẪN BT 72/31: a/ 1 3 + 2 3 = 1 + 8 = 9 = 3 2 nên 13 + 23 là số chính phương b/ 13 + 23 + 33 c/ 13 + 23 + 33 + 4 3 Dự đoán 13 + 23 +…+ n3 = ? có là số chính phương hay không?

File đính kèm:

  • pptGIAO AN KSDN - CHIA HAI LUY THUA CUNG CO SO.ppt