Bài giảng Tiết: 129 trả bài kiểm tra văn

Kiến thức về văn bản: “Nhớ rừng”, “Quê hương”, “Khi con tu hú”, “Tức cảnh Pác Bó”, “Thuế máu”, “Nước Đại Việt ta”, “Ngắm trăng”, “Đi đường”.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 129 trả bài kiểm tra văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 129 trả bài kiểm tra văn I – ĐỀ KIỂM TRA: ? Bài kiểm tra Văn đề cập đến những kiến thức có liên quan đến những văn bản nào đã học? 1 .Trắc nghiệm: 2 .Tự luận: Kiến thức về văn bản: “Nhớ rừng”, “Quê hương”, “Khi con tu hú”, “Tức cảnh Pác Bó”, “Thuế máu”, “Nước Đại Việt ta”, “Ngắm trăng”, “Đi đường”. Tiết: 129 trả bài kiểm tra văn I – ĐỀ KIỂM TRA: ? Hãy nêu yêu cầu cần thực hiện cho phần trắc nghiệm và tự luận của bài kiểm tra Văn ? 1 .Trắc nghiệm: 2 .Tự luận: Phần trắc nghiệm cần chọn đáp án đúng nhất, riêng với câu (5) thì cần điền vào chỗ trống. Phần tự luận: Câu 1: chép bằng trí nhớ và giải thích; câu 2: nghị luận. Tiết: 129 trả bài kiểm tra văn I – ĐỀ KIỂM TRA: ? Theo em, có thể trình bày dàn bài cho bài kiểm tra Văn như thế nào ? 1 .Trắc nghiệm: 2 .Tự luận: II – XÂY DỰNG DÀN BÀI: Tiết: 129 trả bài kiểm tra văn I – ĐỀ KIỂM TRA: 1 .Trắc nghiệm: II – XÂY DỰNG DÀN BÀI: Câu 1: Nhận xét nào là đúng cho văn bản “Nhớ rừng” trong những nhận xét sau: A. Nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt. B. Khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy. C. Những vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn. . Cả A, B, C đều đúng. D D Tiết: 129 trả bài kiểm tra văn I – ĐỀ KIỂM TRA: 1 .Trắc nghiệm: II – XÂY DỰNG DÀN BÀI: Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc của văn bản “Quê hương” là: A. Sử dụng lối nói ẩn dụ và biện pháp so sánh độc đáo. B. Vẽ lên một bức tranh tươi sáng, đầy sức sống của một làng chài ven biển. . Cả A, B đều đúng. D. Cả A, B đều sai. C C Tiết: 129 trả bài kiểm tra văn I – ĐỀ KIỂM TRA: 1 .Trắc nghiệm: II – XÂY DỰNG DÀN BÀI: Câu 3: Nội dung của văn bản “Khi con tu hú” là: A. Sử dụng thể thơ lục bát mềm mại, linh hoạt. B. Vẽ lên hai bức tranh: một bức tranh tâm trạng và một bức tranh mùa hè. . Cả A, B đều đúng. D. Cả A, B đều sai. C C Tiết: 129 trả bài kiểm tra văn I – ĐỀ KIỂM TRA: 1 .Trắc nghiệm: II – XÂY DỰNG DÀN BÀI: Câu 4: Em đồng ý với nhận xét nào dưới đây về giọng điệu của bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”: A. Dõng dạc, hào hùng. Nhẹ nhàng, vui tươi. C. Tha thiết, mềm mại. D. Cả A, B, C đều đúng. B. B Tiết: 129 trả bài kiểm tra văn I – ĐỀ KIỂM TRA: 1 .Trắc nghiệm: II – XÂY DỰNG DÀN BÀI: Câu 5: Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (mỗi chỗ trống chỉ điền được một từ hoặc một cụm từ): hệ thống hình ảnh và hệ thống giọng điệu; hệ thống; tự sự; nghị luận; chủ nghĩa tư bản; thực dân đế quốc; người dân chính quốc; người dân thuộc địa Có thể nói văn bản “Thuế máu” đã thể hiện một cách viết …(1)…độc đáo của Nguyễn Aùi Quốc đi từ cách xây dựng…(2)... Tác phẩm đã vạch mặt, tố cáo tội ác của bọn …(3)…; đồng thời cho thấy số phận đau thương của …(4)… Câu 5: (1) nghị luận ; (2) hệ thống hình ảnh và hệ thống giọng điệu; (3) ; thực dân đế quốc; (4) người dân thuộc địa Tiết: 129 trả bài kiểm tra văn I – ĐỀ KIỂM TRA: 1 .Trắc nghiệm: II – XÂY DỰNG DÀN BÀI: Câu 1: - Chép chính xác từ câu: “Như nước Đại Việt ta từ trước” đến câu: :Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương”. - Sự phát triển ý thức dân tộc thể hiện ở chỗ: ý thức về dân tộc trong Sông núi nước Nam được xác định chủ yếu trên hai yếu tố : lãnh thổ và chủ quyền, còn đến Bình Ngô đại cáo, ba yếu tố nữa được bổ sung: văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử. Sâu sắc vì trong quan niệm về dân tộc, Nguyễn Trãi đã ý thức được văn hiến, truyền thống lịch sử là yếu tố cơ bản nhất, là hạt nhân để xác định dân tộc. Vả chăng sự sâu sắc của Nguyễn Trãi còn thể hiện ở chỗ: điều mà kẻ xâm lược luôn tìm cách phủ định (văn hiến nước Nam) thì chính lại là thực tế , tồn tại với sức mạnh của chân lí khách quan. 2 .Tự luận: Câu 1: ( 3 điểm) Chép lại bằng trí nhớ từ câu số 2 đến câu số 8 của văn bản “Nước Đại Việt ta” (Trích “Bình Ngô đại cáo”). Theo em vì sao có thể nói rằng văn bản này là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài “Sông núi nước Nam” (đã học ở lớp 7). Tiết: 129 trả bài kiểm tra văn I – ĐỀ KIỂM TRA: 1 .Trắc nghiệm: II – XÂY DỰNG DÀN BÀI: Câu 2: Hình ảnh nhân vật trữ tình: - Người yêu thiên nhiên một cách say mê và hồn nhiên, Người có những rung cảm mãnh liệt của một tâm hồn nghệ sĩ (Ngắm trăng) - Thể hiện một tinh thần thép – sự tự do nội tại, phong thái ung dung, vượt hẳn lên sự nặng nề, tàn bạo của nhà tù (Ngắm trăng) - Thể hiện tư thế của con người bị đày đọa đến kiệt sức bỗng trở thành người du khách ung dung ngắm cảnh đẹp (Đi đuờng) 2 .Tự luận: Câu 2: ( 4điểm) Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh nhân vật trữ tình trong văn bản “Ngắm trăng” và “Đi đường” (Nhật kí trong tù, Hồ Chí Minh). Tiết: 129 trả bài kiểm tra văn I – ĐỀ KIỂM TRA: 1 .Trắc nghiệm: II – XÂY DỰNG DÀN BÀI: Ưu điểm (Phần lớn bài viết đều thực hiện được đúng cả phần trắc nghiệm), khuyết điểm (Lỗi chính tả, trình bày chưa đầy đủ nội dung theo dàn bài, hạn chế trong sử dụng phương tiện liên kết…) 2 .Tự luận: ? Hãy tự nhận xét ưu, khuyết điểm trong bài viết của mình về kiến thức, kĩ năng, chính tả, dàn bài ? III –SỬA SAI: III –ĐỌC BÀI VIẾT HAY, TRẢ BÀI: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC  BÀI VỪA HỌC: - Xem lại kiến thức có liên quan. - Rèn kĩ năng viết đoạn nghị luận. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC  BÀI SẮP HỌC: - Tìm hiểu hình ảnh của nhóm chim ác . - Xem lại lí thuyết cho từng đơn vị kiến thức. - Xem lại hệ thống bài tập cho từng phần.

File đính kèm:

  • pptTiet 129 Tra bai kiem tra Van.ppt
Giáo án liên quan