Tagore (1861-1941):
-Là nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ từng đến Việt Nam( 1916).
-Sinh ra ở Can-cút-ta (Ben-gan) làm thơ rất sớm từng du học nhiều nước.
-Để lại gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ,phong phú đủ cả văn thơ,nhạc,hoạ,kịch.
-Nhà thơ đầu tiên của Châu Á nhận giải thưởng Nô-ben văn học với tập thơ “Dâng”(1913).
-Thơ của Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc,tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình thắm thiết.triết lí thâm trầm.
-Thơ của ông còn sử dụng thành công những hình ảnh của thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng .
20 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 126 ngữ văn 9 mây và sóng rabindranath tagore, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phũng GD-ĐT Thị Xó Hội An TRƯềNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIấM quý thầy cô giáo Về dự hội giảng XXXXNăm học: 2007-2008 Chào mừng THIẾT KẾ: ĐẶNG NGỌC QUANG Phòng GD-ĐT THị xã hội anTrường THCS Nguyễn BỈNH KHIÊMKính chào quý thầy cô giáo Về dự hội giảng XXXXNăm học: 2007-2008 ẽ KIỂM TRA BÀI CŨ Trong bài thơ “ Nói với con”cuả Y Phương, người cha nóivới con về những đức tính cao đẹp gì của “người đồng mình”? Những đức tính cao đẹp của “người đồng mình”: - “Người đồng mình” sống vất vả và mạnh mẽ, khoáng đạt, gắn bó bền chặt với quê hương dù còn đói nghèo, cực nhọc. -“Người đồng mình” mộc mạc (thô sơ da thịt) nhưng ai cũng giàu chí khí, niềm tin. Do đó, điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con là niềm tự tin, lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, cao đẹp của quê hương mình. Tiết 126 NGỮ VĂN 9 RABINDRANATH TAGORE Tiết 126 NGỮ VĂN 9 R.TAGORE I/Tỏc giả, tỏc phẩm: 1.Tỏc giả: Tiết 126 NGỮ VĂN 9 R.TAGORE I/Tỏc giả, tỏc phẩm: 1.Tỏc giả: Tagore (1861-1941): -Là nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ từng đến Việt Nam( 1916). -Sinh ra ở Can-cút-ta (Ben-gan) làm thơ rất sớm từng du học nhiều nước. -Để lại gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ,phong phú đủ cả văn thơ,nhạc,hoạ,kịch. -Nhà thơ đầu tiên của Châu Á nhận giải thưởng Nô-ben văn học với tập thơ “Dâng”(1913). -Thơ của Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc,tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình thắm thiết.triết lí thâm trầm. -Thơ của ông còn sử dụng thành công những hình ảnh của thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng . Tiết 126 NGỮ VĂN 9 R.TAGORE I/Tỏc giả, tỏc phẩm: 1.Tỏc giả: 2.Tỏc phẩm: Bài thơ Mõy và Súng: Được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su(Trẻ thơ) xuất bản năm 1907. Sau đú được chớnh Ta-go dịch ra tiếngAnh, in trong tập Trăng non, xuất bản năm 1915. Tiết 126 NGỮ VĂN 9 R.TAGORE Tiết 126 NGỮ VĂN 9 R.TAGORE I/Tỏc giả, tỏc phẩm: 1.Tỏc giả: 2.Tỏc phẩm: II/Đọc, hiểu văn bản: Tiết 126 NGỮ VĂN 9 R.TAGORE Mẹ ơi,trên mây có người gọi con : “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc” Con hỏi “Nhưng làm thế nào mình lên đó được ?” Họ đáp :Hãy đến nơi tận cùng của trái đất ,đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”. “Mẹ mình đang đợi ở nhà”-con bảo – “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được ?”. Thế là họ mỉm cười bay đi. Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ . Con là mâyvà mẹ sẽ là trăng . Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm Trong sóng có người gọi con: “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn .Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao .” Con hỏi : “Nhưng làm thế nào mỡnh ra ngoài đó được ?” Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả ,nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi.” Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà ,làm sao có thể rời mẹ mà đi được?” Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua . Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn . Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ , Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ . Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào . Tiết 126 NGỮ VĂN 9 R.TAGORE I/Tỏc giả, tỏc phẩm: 1.Tỏc giả: 2.Tỏc phẩm: II/Đọc, hiểu văn bản: 1.Tỡm hiểu chung: Cấu trỳc bài thơ: GIỐNG -Cú lời rủ rờ. -Cú lời từ chối. -Cú trũ chơi sỏng tạo. KHÁC -í và lời khỏc nhau. -Thử thỏch lần sau cao hơn (rừ nột hơn, da diết hơn). Với cấu trỳc ấy,chủ đề bài thơ trọn vẹn, đầy đủ. Tiết 126 NGỮ VĂN 9 R.TAGORE I/Tỏc giả, tỏc phẩm: 1.Tỏc giả: 2.Tỏc phẩm: II/Đọc, hiểu văn bản: 1.Tỡm hiểu chung: 2.Phõn tớch: a/Lời rủ rờ của những người sống trờn mõy, trong súng: “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn .Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao”. “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc” Tiết 126 NGỮ VĂN 9 R.TAGORE I/Tỏc giả, tỏc phẩm: 1.Tỏc giả: 2.Tỏc phẩm: II/Đọc, hiểu văn bản: 1.Tỡm hiểu chung: 2.Phõn tớch: a/Lời rủ rờ của những người sống trờn mõy, trong súng: b/Hỡnh ảnh em bộ: Lời núi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được ?” “Nhưng làm thế nào mỡnh ra ngoài đó được ?” “Mẹ mình đang đợi ở nhà” - “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được ?”. “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?” Tiết 126 NGỮ VĂN 9 R.TAGORE I/Tỏc giả, tỏc phẩm: 1.Tỏc giả: 2.Tỏc phẩm: II/Đọc, hiểu văn bản: 1.Tỡm hiểu chung: 2.Phõn tớch: a/Lời rủ rờ của những người sống trờn mõy, trong súng: b/Hỡnh ảnh em bộ: Sỏng tạo trũ chơi: Con là mây và mẹ sẽ là trăng. Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ , Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ. Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào . Con mây mẹ trăng Con sóng mẹ bến bờ kì lạ Tiết 126 NGỮ VĂN 9 R.TAGORE I/Tỏc giả, tỏc phẩm: 1.Tỏc giả: 2.Tỏc phẩm: II/Đọc, hiểu văn bản: 1.Tỡm hiểu chung: 2.Phõn tớch: a/Lời rủ rờ của những người sống trờn mõy, trong súng: b/Hỡnh ảnh em bộ: III/í nghiĩa văn bản: 1.Nội dung: 2.Nghệ thuật: 1/Dòng nào sau đây thể hiện đúng nhất cảm xúc của bài thơ? A,.Tình yêu sâu nặng tha thiết của con với mẹ. B.Ca ngợi tình mẹ con thiêng liêng bất diệt. C.Tấm lòng yêu thương trân trọng của tác giả đối với trẻ thơ. D.Cả 3 ý trên đều đúng. 2/ý kiến nào dưới đây nêu đúng và đủ nhất đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? A.Thơ văn xuôi,lời kể xen đối thoại, phép lặp biến hoá phát triển . B.Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghiã tượng trưng,phép lặp biến hoá . C.Thơ văn xuôi,lời kể xen đối thoại,phép lặp biến hoá phát triển,hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng. D.Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng,phép lặp biến hoá và phát triển. Tiết 126 NGỮ VĂN 9 R.TAGORE I/Tỏc giả, tỏc phẩm: 1.Tỏc giả: 2.Tỏc phẩm: II/Đọc, hiểu văn bản: 1.Tỡm hiểu chung: 2.Phõn tớch: a/Lời rủ rờ của những người sống trờn mõy, trong súng: b/Hỡnh ảnh em bộ: III/í nghiĩa văn bản: 1.Nội dung: 2.Nghệ thuật: IV/Luyện tập: BÀI TẬP 1: Suy nghĩ của em về cỏi “mỉm cười” của những người trờn mõy, trong súng và tiếng “cười vang” của em bộ trong bài thơ? BÀI TẬP 2: Thử đọc những cõu thơ hoặc đoạn nhạc viết về tỡnh mẹ, ngợi ca tỡnh mẹ. DẶN Dề: Học thuộc lũng bài thơ. Nắm vững nội dung , nghệ thuật bài thơ. Chuẩn bị bài mới: - Soạn ễn tập về thơ. - Soạn Nghĩa tường minh và hàm ý (tt). TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIấM TỔ NGỮ VĂN Chõn thành cỏm ơn QUÍ THẦY Cễ GIÁO