Bài giảng Tiết 124-125 Nói với con - Y Phương

Đọc: Giọng nhẹ nhàng, thiết tha như lời tâm tình.

Thể thơ: Thơ tự do, câu vần theo mạch cảm xúc.

Bố cục: 2 phần:

- Khổ 1: Con lớn lên trong tình yêu thương, sự nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống nên thơ của quê hương.

- Khổ 2: Lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, truyền thống tốt đẹp của quê hương và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 124-125 Nói với con - Y Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ng÷ v¨n 9 I. TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: Y Phương - nhà thơ dân tộc Tày. Lời thơ chân thật, mạnh mẽ, trong sáng, giàu hình ảnh. Tác phẩm: Trích trong tập “ Thơ Việt Nam 1945 - 1985”. 3. Đọc - Nhận xét thể thơ, nhịp thơ và bố cục: Đọc: Giọng nhẹ nhàng, thiết tha như lời tâm tình. Thể thơ: Thơ tự do, câu vần theo mạch cảm xúc. Bố cục: 2 phần: - Khổ 1: Con lớn lên trong tình yêu thương, sự nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống nên thơ của quê hương. - Khổ 2: Lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, truyền thống tốt đẹp của quê hương và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy. II. PHÂN TÍCH: 1. Cha nói với con về cội nguồn của tình yêu thương: - Tình cảm cha mẹ dành cho con: + Chân phải - cha + Chân trái - mẹ + Bước - nói - cười => - Những hình ảnh cụ thể, cách nói ngây thơ - Tình cảm gia đình quấn quýt ngọt ngào êm ái. - Tình cảm quê hương: + Đan lờ cài nan hoa + Vách nhà ken câu hát + Rừng cho hoa + Con đường cho những tấm lòng => Cuộc sống lao động cần cù, êm đềm, tươi vui nên thơ và rất nghĩa tình của quê hương đã nuôi dưỡng con. 2. Những đức tính của “ người đồng mình” và mơ ước của người cha. + Người đồng mình....... + Không lo cực nhọc. => Cuộc sống vất vả, lam lũ, cực nhọc nhưng ý chí khoáng đạt, tâm hồn lớn lao, luôn yêu quý, tự hào và gắn bó với quê hương. + Người đồng mình: Thô sơ - chẳng mấy ai nhỏ bé - tự đục đá kê cao quê hương. => Niềm tự hào về truyền thống quê hương. Con ơi...... Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con. => Lời dạy ân cần, tha thiết, mong muốn con tự hào về quê hương, tự tin khi vào đời, tin tưởng vào thế hệ tương lai. III. TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật: giọng thơ trìu mến thiết tha, cách nói bằng hình ảnh cụ thể, mộc mạc mang tính khái quát và giàu chất thơ. 2. Nội dung: ngợi ca truyền thống cao đẹp của quê hương và bồi dưỡng cho con sức mạnh và niềm tin vào đời. IV. LUYỆN TẬP: Bài tập 1 Đọc diễn cảm bài thơ. Kể tên một số văn bản đã học nói về tình cảm gia đình. Em thấy cách thể hiện tình cảm của người cha có gì khác với cách thể hiện tình cảm của người mẹ. Bài tập 2: Qua bài thơ “ Nói với con” nhà thơ muốn gửi gắm điều gì? Tình yêu quê hương sâu nặng. Triết lí về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người. Niềm tự hào về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hương. Gồm cả 3 ý trên. Bài tập 3: Nếu em là người con trong bài thơ, em hãy nêu suy nghĩ của mình khi nghe lời cha nói với con. V. DẶN DÒ: Học bài, sưu tầm một số bài thơ ( bài hát) nói về tình cảm cha con, gia đình. Viết bài nghị luận nhỏ nêu suy nghĩ của em về những lời người cha nói với con trong bài thơ. Soạn bài “ Mây và sóng”.

File đính kèm:

  • pptNOI VOI CON(1).ppt
Giáo án liên quan