Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
13 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 122- Văn bản: nói với con, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGƯỜI DẠY: LÃ THỊ BÍCH NGA TRƯỜNG THCS THỤY NINH Y PHƯƠNG I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH. 1. Tác giả: - Nhà thơ dân tộc Tày, quê ở Cao Bằng. - Từ năm 2002 ông về Hà Nội công tác tại Hội nhà văn Việt Nam. - Thơ Y Phương thể hiện tình yêu quê hương tha thiết, tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi Tên khai sinh: Hứa Vĩnh Sước - Sinh năm -1948. Y PHƯƠNG I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH. 1. Tác giả: - Nhà thơ dân tộc Tày, quê ở Cao Bằng. - Thơ Y Phương thể hiện tình yêu quê hương tha thiết, tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi Viết năm 1980. 2. Văn bản: - Tên khai sinh: Hứa Vĩnh Sước - 1948. Chân phải bước tới chaChân trái bước tới mẹMột bước chạm tiếng nóiHai bước tới tiếng cườiNgười đồng mình yêu lắm con ơiĐan lờ cài nan hoaVách nhà ken câu hátRừng cho hoaCon đường cho những tấm lòng Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời. Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồnXa nuôi chí lớnDẫu làm sao thì cha vẫn muốnSống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suốiLên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọcNgười đồng mình thô sơ da thịtChẳng mấy ai nhỏ bé đâu conNgười đồng mình tự đục đá kê cao quê hươngCòn quê hương thì làm phong tụcCon ơi tuy thô sơ da thịtLên đườngKhông bao giờ nhỏ bé đượcNghe con. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH. 1. Cấu trúc. a. Phương thức biểu đạt: b. Nhân vật trữ tình: Biểu cảm d.Thể thơ: Nhânvật trữ tình trong văn bản là ai: A.Người cha. B.Người mẹ. C.Người con. D.Tác giả. Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồnXa nuôi chí lớnDẫu làm sao thì cha vẫn muốnSống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suốiLên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọcNgười đồng mình thô sơ da thịtChẳng mấy ai nhỏ bé đâu conNgười đồng mình tự đục đá kê cao quê hươngCòn quê hương thì làm phong tụcCon ơi tuy thô sơ da thịtLên đườngKhông bao giờ nhỏ bé đượcNghe con. Chân phải bước tới chaChân trái bước tới mẹMột bước chạm tiếng nóiHai bước tới tiếng cườiNgười đồng mình yêu lắm con ơiĐan lờ cài nan hoaVách nhà ken câu hátRừng cho hoaCon đường cho những tấm lòng Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời. Người cha Tự do c. Nội dung biểu cảm: Bài thơ là lời tâm tình của người cha với con về gia đình, quê hương, lẽ sống. Y PHƯƠNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH. 1. Cấu trúc. e. Bố cục: Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồnXa nuôi chí lớnDẫu làm sao thì cha vẫn muốnSống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suốiLên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọcNgười đồng mình thô sơ da thịtChẳng mấy ai nhỏ bé đâu conNgười đồng mình tự đục đá kê cao quê hươngCòn quê hương thì làm phong tụcCon ơi tuy thô sơ da thịtLên đườngKhông bao giờ nhỏ bé đượcNghe con. Chân phải bước tới chaChân trái bước tới mẹMột bước chạm tiếng nóiHai bước tới tiếng cườiNgười đồng mình thương lắm con ơiNgười đồng mình yêu lắm con ơiĐan lờ cài nan hoaVách nhà ken câu hátRừng cho hoaCon đường cho những tấm lòng Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời. 2 đoạn: Nói với con về tình cảm cội nguồn. Nói với con về truyền thống quê hương và mong ước của cha. ( 12 dòng thơ đầu) ( 16 dòng thơ còn lại) Y PHƯƠNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH. 2.Phân tích: a.Người cha nói với con về tình cảm cội nguồn. Chân phải bước tới chaChân trái bước tới mẹMột bước chạm tiếng nóiHai bước tới tiếng cười Người đồng mình yêu lắm con ơi Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời. * Cội nguồn gia đình: - Một mái ấm gia đình hạnh phúc thân thương, đầy ắp tiếng cười vui. *Cội nguồn quê hương. - Con lớn lên trong sự đùm bọc của quê hương cần cù, nhân hậu, nghĩa tình. Đan lờ cài nan hoaVách nhà ken câu hátRừng cho hoaCon đường cho những tấm lòng Quê hương ban tặng cho con những điều gì? A.Thiên nhiên núi rừng thơ mộng. B. Sự che chở đùm bọc đầy tình nghĩa. C.Con đường đi giữa núi rừng. - Con được sinh ra và lớn lên trong một mái ấm gia đình hạnh phúc, trong sự đùm bọc của quê hương nhân hậu, nghĩa tình. - Khơi gợi trong con tình cảm cội nguồn, yêu quí, gắn bó với gia đình và quê hương mình. Y PHƯƠNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH. b. Nói với con về vẻ đẹp của quê hương và mong ước của người cha. a.Người cha nói với con về tình cảm cội nguồn. - Con được sinh ra và lớn lên trong một mái ấm gia đình hạnh phúc, trong sự đùm bọc của quê hương nhân hậu, nghĩa tình. - Khơi gợi trong con tình cảm cội nguồn, yêu quí, gắn bó với gia đình và quê hương mình. Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồnXa nuôi chí lớnDẫu làm sao thì cha vẫn muốnSống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suốiLên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọcNgười đồng mình thô sơ da thịtChẳng mấy ai nhỏ bé đâu conNgười đồng mình tự đục đá kê cao quê hươngCòn quê hương thì làm phong tụcCon ơi tuy thô sơ da thịtLên đườngKhông bao giờ nhỏ bé đượcNghe con Cao đo nỗi buồnXa nuôi chí lớn Lấy cái cụ thể để nói cái trừu tượng Đúc kết một bản lĩnh, một thái độ sống. Y PHƯƠNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH. b. Nói với con về vẻ đẹp của quê hương và mong ước của người cha. a.Người cha nói với con về tình cảm cội nguồn. - Con được sinh ra và lớn lên trong một mái ấm gia đình hạnh phúc, trong sự đùm bọc của quê hương nhân hậu, nghĩa tình. - Khơi gợi trong con tình cảm cội nguồn, yêu quí, gắn bó với gia đình và quê hương mình. Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống như sông như suối Không lo cực nhọc Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Lên thác xuống ghềnh -Không gian: cằn cỗi,hiểm trở đầy rẫy những khó khăn, trắc trở. - Cuộc sống của người đồng mình vô cùng nhọc nhằn, vất vả. - Nhấn mạnh khẳng định sự gắn bó thủy chung của người đồng mình với quê hương. - Khẳng định sức sống mãnh liệt, kiên cường, bền bỉ của con người quê hương. không chê không chê Sống Sống Sống Đối ngữ Ẩn dụ Điệp từ - Sống thủy chung gắn bó với quê hương Y PHƯƠNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH. b. Nói với con về vẻ đẹp của quê hương và mong ước của người cha. a.Người cha nói với con về tình cảm cội nguồn. - Con được sinh ra và lớn lên trong một mái ấm gia đình hạnh phúc, trong sự đùm bọc của quê hương nhân hậu, nghĩa tình. - Khơi gợi trong con tình cảm cội nguồn, yêu quí, gắn bó với gia đình và quê hương mình. Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống như sông như suối Không lo cực nhọc Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Lên thác xuống ghềnh Người đồng mình thô sơ da thịtChẳng mấy ai nhỏ bé đâu conNgười đồng mình tự đục đá kê cao quê hươngCòn quê hương thì làm phong tục Sống như sông như suốiLên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Khắc họa sức sống mạnh mẽ, can trường bền bỉ của người đồng mình. Nghệ thuật :so sánh. Câu khẳng định. - Sống thủy chung gắn bó với quê hương - Sống mạnh mẽ, can trường bền bỉ. Y PHƯƠNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH. b. Nói với con về vẻ đẹp của quê hương và mong ước của người cha. a.Người cha nói với con về tình cảm cội nguồn. - Con được sinh ra và lớn lên trong một mái ấm gia đình hạnh phúc, trong sự đùm bọc của quê hương nhân hậu, nghĩa tình. - Khơi gợi trong con tình cảm cội nguồn, yêu quí, gắn bó với gia đình và quê hương mình. Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống như sông như suối Không lo cực nhọc Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Lên thác xuống ghềnh Người đồng mình thô sơ da thịtChẳng mấy ai nhỏ bé đâu conNgười đồng mình tự đục đá kê cao quê hươngCòn quê hương thì làm phong tục Em hiểu cụm từ “ chẳng mấy ai nhỏ bé” như thế nào? A.Hình thức cao lớn. B.Tâm hồn cao đẹp. C.Cả A và B. Chẳng mấy ai nhỏ bé. Tâm hồn cao đẹp. Lòng tự tin của người đồng mình. - Sống thủy chung gắn bó với quê hương. - Sống mạnh mẽ, can trường bền bỉ. Y PHƯƠNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH. b. Nói với con về vẻ đẹp của quê hương và mong ước của người cha. a.Người cha nói với con về tình cảm cội nguồn. - Con được sinh ra và lớn lên trong một mái ấm gia đình hạnh phúc, trong sự đùm bọc của quê hương nhân hậu, nghĩa tình. - Khơi gợi trong con tình cảm cội nguồn, yêu quí, gắn bó với gia đình và quê hương mình. Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống như sông như suối Không lo cực nhọc Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Lên thác xuống ghềnh Người đồng mình thô sơ da thịtChẳng mấy ai nhỏ bé đâu conNgười đồng mình tự đục đá kê cao quê hươngCòn quê hương thì làm phong tục Kê cao quê hương - Sống thủy chung gắn bó với quê hương - Sống mạnh mẽ, can trường bền bỉ. - Làm cho quê hương giàu đẹp, phát triển. - Khát vọng xây dựng quê hương -Trên nền tảng của những phong tục tập quán tốt đẹp. *Ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa tốt đẹp của quê hương. -Tâm hồn cao đẹp, tự tin và khát vọng xây dựng quê hương,luôn tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương. - Sống tự tin, giàu ý chí,mạnh mẽ can trường.Thủy chung, gắn bó với quê hương. - Muốn con hiểu hơn về vẻ đẹp của người đồng mình, tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương. Y PHƯƠNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH. b. Nói với con về vẻ đẹp của quê hương và mong ước của người cha. a.Người cha nói với con về tình cảm cội nguồn. Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống như sông như suối Không lo cực nhọc Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Lên thác xuống ghềnh Người đồng mình thô sơ da thịtChẳng mấy ai nhỏ bé đâu conNgười đồng mình tự đục đá kê cao quê hươngCòn quê hương thì làm phong tục Con ơi tuy thô sơ da thịtLên đườngKhông bao giờ nhỏ bé đượcNghe con - Sống tự tin, giàu ý chí,mạnh mẽ can trường.Thủy chung, gắn bó với quê hương. - Muốn con hiểu hơn về vẻ đẹp của người đồng mình, tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương. Lên đường Vào đời, vào cuộc sống. - Sống như người đồng mình Mong con trưởng thành trong cuộc sống. Y PHƯƠNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH. b. Nói với con về vẻ đẹp của quê hương và mong ước của người cha. a.Người cha nói với con về tình cảm cội nguồn. - Sống tự tin, giàu ý chí,mạnh mẽ can trường.Thủy chung, gắn bó với quê hương. - Muốn con hiểu hơn về vẻ đẹp của người đồng mình, tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương. Mong con trưởng thành trong cuộc sống. - Con được sinh ra và lớn lên trong một mái ấm gia đình hạnh phúc, trong sự đùm bọc của quê hương nhân hậu, nghĩa tình. - Khơi gợi trong con tình cảm cội nguồn, yêu quí, gắn bó với gia đình và quê hương mình. III. Ý NGHĨA VĂN BẢN. 1. Nghệ thuật. * Giọng thơ: - Mộc mạc, cụ thể giàu sức gợi tả mang đậm chất núi rừng Tây Bắc. - Rắn rỏi, chắc khỏe, tha thiết * Hình ảnh: * Các biện pháp tu từ: - Sử dụng linh hoạt và thành công các biện pháp tu từ : So sánh, điệp từ, đối ngữ… 2. Nội dung. * Thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng,ca ngợi truyền thống quê hương, dân tộc. * Gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống quê hương,ý chí vươn lên trong cuộc sống. Y PHƯƠNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH. b. Nói với con về vẻ đẹp của quê hương và mong ước của người cha. a.Người cha nói với con về tình cảm cội nguồn. III. Ý NGHĨA VĂN BẢN. 1. Nghệ thuật. 2. Nội dung. * Thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng,ca ngợi truyền thống quê hương, dân tộc. * Gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống quê hương,ý chí vươn lên trong cuộc sống. IV.LUYỆN TẬP. Bài 1:Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con trong bài này là: A. Hãy sống gắn bó với gia đình, quê hương. B.Hãy sống tự tin,mạnh mẽ, vượt khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. C.Hãy sống ân nghĩa, thủy chung,mạnh mẽ, tự tin vươn lên trong cuộc sống. Bài 2: Lời người cha dặn con trong bài: A. Chỉ là lời của người cha trong gia đình dân tộc Tày. B.Là lời của thế hệ cha anh với mai sau. C. Là lời của nhà thơ dân tộc Tày nhắn nhủ bạn đọc. V.BÀI TẬP VỀ NHÀ. Học thuộc lòng bài thơ. Viết bài văn trình bày cảm xúc của em khi nghe lời người cha nhắn nhủ trong bài thơ.
File đính kèm:
- Tiet 122Noi voi con.ppt