Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau cho phù hợp :
Cảm hứng bao trùm bài thơ “Viếng lăng Bác” là niềm xúc động thiêng liêng,., lòng biết ơn và . , pha lẫn . .
khi tác giả từ miền Nam ra viếng Bác ; cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ . trang nghiêm.
13 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1490 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 121: văn học sang thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng Các Thầy Giáo, Cô Giáo Về dự hội giảng mùa xuân Năm học: 2006 - 2007 Trường THCS trà giang Phạm Thị Ngọc Hà Giáo viên thực hiện: Tiết 121: văn học sang thu Kiểm tra bài cũ Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau cho phù hợp : Cảm hứng bao trùm bài thơ “Viếng lăng Bác” là niềm xúc động thiêng liêng,.................., lòng biết ơn và .................. , pha lẫn ....... ................. khi tác giả từ miền Nam ra viếng Bác ; cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ ................... trang nghiêm. thành kính tự hào xót xa trầm lắng I.Đọc- hiểu chú thích : Tác giả: Hữu Thỉnh -Viết nhiều về cuộc sống , con người nông thôn . -Có nhiều vần thơ thu mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vương trước đất trời trong trẻo chuyển biến nhẹ nhàng. 2. Văn bản: “Sang Thu” được viết gần cuối năm 1977, in lần đầu trên báo văn nghệ. 3. Chú thích khác: Chùng chình: chậm chạp, thong thả. Dềnh dàng: cố ý chậm lại. Dòng 3 của văn bản có bản in “ gió chùng chình qua ngõ”. Thuyết minh về tác giả Hữu Thỉnh? Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào ? Những từ: chùng chình, dềnh dàng nên hiểu như thế nào ? I.Đọc- hiểu chú thích : Tác giả: Hữu Thỉnh 2. Văn bản: 3. Chú thích khác: II.Đọc- hiểu văn bản : Đọc: 2. Thể thơ và cấu trúc: - Thể thơ: ngũ ngôn. - Cấu trúc: chia làm 3 khổ, mỗi khổ 4 câu. 3. Phương thức biểu đạt: -Miêu tả kết hợp với biểu cảm. 5. Phân tích : - Sang thu: chỉ sự biến chuyển, chuyển động, khúc giao mùa từ hạ sang thu. Em nhận xét gì về thể thơ và cấu trúc bài thơ? Xác định phương thức biểu đạt của văn bản? Nhan đề của bài thơ có ý nghĩa như thế nào? 4. Nhan đề: I. Đọc- hiểu chú thích : II. Đọc- hiểu văn bản : se hình như ngõ sương gió hương ổi bỗng phả chùng chình THU Về Cảm nhận nhạy bén, bất ngờ khi sang thu. Những tín hiệu về mùa thu được tác giả nhận ra với thái độ như thế nào? Nhà thơ nhận ra những tín hiệu nào? Qua những giác quan nào? Câu thơ thứ tư cho biết thái độ của tác giả về mùa thu là: a/Tâm trạng ngỡ ngàng, có phần đột ngột. b/ Có chút mơ hồ, bối rối, sững sờ hợp với cảnh giao mùa . c/ Cảm xúc bâng khuâng. d/ Cả a, b,c, 1.Khổ1: sang thu Hữu Thỉnh I. Đọc- hiểu chú thích : se hình như ngõ sương gió hương ổi bỗng phả chùng chình THU Về Khổ1: Cảm nhận nhạy bén, bất ngờ khi sang thu. Cảm xúc dâng tràn về mùa thu Nhận xét về trình tự không gian miêu tả cảnh vật trong khổ 2? Những đối tượng và những hoạt động nào được miêu tả? Độc đáo, tinh tế, thơ mộng, đặc trưng. SANG THU 2.Khổ2: II. Đọc- hiểu văn bản : Đọc hai câu thơ “ có đám mây .... sang thu” em có cảm nhận như thế nào ? sang thu Hữu THỉnh I. Đọc- hiểu chú thích : se hình như ngõ sương gió hương ổi bỗng phả chùng chình THU Về nắng mưa sấm bao nhiêu vơi dần bớt bất ngờ hàng cây đứng tuổi 3.Khổ 3: Tác giả đề cập đến những hiện tượng thời tiết nào ? Đi kèm với chúng là những từ ngữ nào ? Có một hình ảnh không cùng trường liên tưởng với những hiện tượng thời tiết. Đó là hình ảnh nào ? Từ đó em hiểu như thế nào về hai câu thơ cuối bài ? Nghĩa thực ẩn dụ Không chịu nhiều tác động của thời tiết. Con người từng trải vững vàng trong cuộc sống Thời tiết sang thu, hồn người sang thu III. Tổng kết: II. Đọc- hiểu văn bản : 1.Khổ1: Cảm nhận nhạy bén, bất ngờ khi sang thu. Cảm xúc dâng tràn về mùa thu. 2.Khổ2: Độc đáo, tinh tế, thơ mộng, đặc trưng. SANG THU sang thu Hữu THỉnh I. Đọc- hiểu chú thích : III. Tổng kết: Nghệ thuật : Chọn câu trả lời đúng về nghệ thuật của bài thơ A. Thể thơ 5 chữ, cô đúc cảm xúc; giọng thơ nhẹ nhàng, trong trẻo , tha thiết, suy tư. B. Ngôn ngữ trong sáng, gần gũi dễ hiểu, từ láy gợi cảm gợi hình; biện pháp nghệ thuật: Nhân hoá, đối lập, liên tưởng, ẩn dụ. C. Cảm nhận nhạy cảm, tinh tế; hình ảnh gần gũi, độc đáo, sáng tạo. D. Cả 3 ý trên. 2. Nội dung : Bạn Lan nêu nội dung bài thơ như sau : "Sang thu" là khúc giao mùa thể hiện những rung cảm nhẹ nhàng tinh tế, xao xuyến, xúc động trước cảnh đất trời biến chuyển cuối hạ sang thu của tác giả. Đúng hay sai? II. Đọc- hiểu văn bản : sang thu Hữu THỉnh I. Đọc- hiểu chú thích : se hình như ngõ sương gió hương ổi bỗng phả chùng chình THU Về nắng mưa sấm bao nhiêu vơi dần bớt bất ngờ hàng cây đứng tuổi Khổ 3: Nghĩa thực ẩn dụ Không chịu nhiều tác động của thời tiết. Con người từng trải vững vàng trong cuộc sống Thời tiết sang thu, hồn người sang thu III. Tổng kết: II. Đọc- hiểu văn bản : IV. Luyện tập: 1. Đọc diễn cảm bài thơ. 2. Viết tên những bài thơ về mùa thu mà em biết. Độc đáo, tinh tế, thơ mộng, đặc trưng. SANG THU 1.Khổ1: Cảm nhận nhạy bén, bất ngờ khi sang thu. Cảm xúc dâng tràn về mùa thu 2.Khổ2: Bài học kết thúc! Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo cô giáo! Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ Chúc các em học sinh học giỏi!
File đính kèm:
- Sang Thu(12).ppt