Bài giảng tiết 118 văn bản: Lựa chọn trật tự trong câu

Thầy giáo hỏi:

-Hai câu thơ “. Lom khom dưới núi, tiều vài chú

Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.”

thuộc bài thơ nào. Tác giả của bài thơ ấy là ai ?

Học sinh trả lời :

-Hai câu thơ trên thuộc bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà huyện thanh Quan.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 118 văn bản: Lựa chọn trật tự trong câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV : Nguyễn Văn Hà CÂU HỎI : Hãy cho biết văn bản sau có bao nhiêu lượt lời. Vì sao phải tránh nói tranh, nói cắt lời, chêm lời ? Thầy giáo hỏi: -Hai câu thơ “... Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ mấy nhà...” thuộc bài thơ nào. Tác giả của bài thơ ấy là ai ? Học sinh trả lời : -Hai câu thơ trên thuộc bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà huyện thanh Quan. ĐÁP ÁN : - Văn bản trên có hai lượt lời. -Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác. 2 -“... Vài chú tiều, lom khom dưới núi Mấy nhà chợ, bên sông, lác đác...” 3 -“... Dưới núi, vài chú tiều lom khom Bên sông, mấy nhà chợ lác đác...” 1 -“... Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ mấy nhà...” Tiết 118 I/ NHẬN XÉT CHUNG: 1 -“... Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà...” 2 -“... Vài chú tiều, lom khom dưới núi Mấy nhà chợ bên sông lác đác...” 3 -“... Dưới núi, vài chú tiều lom khom Bên sông mấy nhà chợ lác đác...” => Có nhiều cách xắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng . NGỮ LIỆU 1: *Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ: *Cai lệ, gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. => Cần chọn lựa trật tự từ thích hợp yêu cầu giao tiếp. NGỮ LIỆU 2: *Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét. Ghi nhớ 1 SGK/111 II/ MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA SỰ SẮP XẾP TRẬT TỰ TỪ : *Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn Của môt người hút nhiều xái cũ: *Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ cai lệ thét. Trật tự từ trong trong những bộ phận dưới đây thể hiện điều gì ? => Nhấn mạnh,hình ảnh, đặc điểm của sự vật . => Liên kết câu với những câu sau trong văn bản . Ngữ liệu 1 a: - Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu. -Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn. => Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động... Ngữ liệu 1 b: - ... cai lệ và ngưòi nhà lí trưởng... - ...roi song, tay thước và dây thừng... * Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. * Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ làng, giữ nước. * Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ nước. Từ những nội dung mà ta đã khai thác em hãy nêu tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu ? -Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tương. -Nhấn mạnh hình ảnh đặc điểm của sự vật, hiện tượng. -Liên kết câu với các câu trong văn bản. -Đảm bảo hài hòa về ngữ âm của lời nói. =>Đảm bảo hài hòa về ngữ âm của lời nói. Ghi nhớ 2 SGK/112 Tiết 118 I/ NHẬN XÉT CHUNG: Ghi nhớ 1 SGK/111 II/ MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA SỰ SẮP XẾP TRẬT TỰ TỪ : Ghi nhớ 2 SGK/112 III/ LUYỆN TẬP: 1. Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong trong những bộ phận câu và câu in đậm dưới đây. a/ ... Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... => Thể hiện thứ tự sự vật . b/ Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca... => Nhấn mạnh cảm nhận về hình ảnh tổ quốc, hài hòa về ngữ âm. c... - Mật thám tôi cũng chả sợ, đội con gái tôi cũng chả cần . => Liên kết chặt chẽ với câu đứng trước. 2. Thử ghép tên các loài hoa theo gợi ý thành hai câu thơ lục bát và giải thích sao cho phù hợp với lựa chọn trật tự từ. Hoa đào hoa cúc hoa mai Hoa sen hoa súng đơn sơ hoa bèo. Tiết 118 I/ NHẬN XÉT CHUNG: Ghi nhớ 1 SGK/111 II/ MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA SỰ SẮP XẾP TRẬT TỰ TỪ : Ghi nhớ 2 SGK/112 III/ LUYỆN TẬP: Về nhà: Nắm được ghi nhớ, xem lại các bài tập. Hãy giải thích vì sao tác giả sử dụng cách sắp xếp cho hai câu thơ sau: “... Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia...” - Chuẩn bị và xem trước bài luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.

File đính kèm:

  • pptvan ban.ppt
Giáo án liên quan