Trong câu trần thuật đơn có
từ là:
- Vị ngữ thường do:
là + DT(CDT)
là + ĐT(CĐT) tạo thành
là + TT(CTT)
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định
thì kết hợp với các cụm từ:
không phải, chưa phải.
11 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 118- Câu trần thuật không có từ là, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thể hiện:GV Đặng Thị Tuyết Tổ Văn-Sử-Trường THCSThạch Linh Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là? Cho ví dụ. Trong câu trần thuật đơn có từ là: Vị ngữ thường do: là + DT(CDT) là + ĐT(CĐT) tạo thành là + TT(CTT) Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định thì kết hợp với các cụm từ: không phải, chưa phải. a. Phú ông mừng. b. Phú ông mừng lắm. (Sọ Dừa) c. Chúng tôi tụ hội d. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. (Duy Khán) // C V // C V TT ĐT // CĐT I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là: 1. Tìm hiểu ví dụ: Ví dụ1 : Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành? C V CTT // C V Ví dụ 2 ?Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định (không, không phải, chưa, chưa phải) thích hợp để điền vào trước vị ngữ của các câu sau. a. Phú ông mừng lắm. b. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. c. Lớp 6A nộp đầy đủ bài. ->Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định thì kết với từ không, chưa Ghi nhớ: - Câu trần thuật đơn không có từ là thường do động từ, cụm động từ hoặc tinh từ , cụm tính từ làm vị ngữ. -Khi biểu thị ý phủ định vị ngữ thì kết hợp với không hoặc chưa không không chưa I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là Tìm hiểu ví dụ: Ví dụ 1 I-Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ làII-Câu miêu tả và câu tồn tại: // c v 1.Tìm hiểu ví dụ: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a1. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. a2. Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. b1. Những đám mây đã tan rồi. b2. Đã tan rồi những đám mây. c1. Một tốp học sinh thấp thoáng. c2 . Thấp thoáng một tốp học sinh. // // // // // v v v c c c c c v v Tả hành động Xuất hiện Tả trạng thái Tiêu biến Tả trạng thái Sự tồn tại (Câu miêu tả) (Câu tồn tại) (Câu miêu tả) (Câu tồn tại) (Câu miêu tả) (Câu tồn tại) Câu miêu tả: Là những câu dùng để tả hành động, trạng thái đặc điểm của sự vật nêu ở chủ ngữ. Câu tồn tại: Là những câu dùng để thông báo sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật. Một trong những cách tạo ra câu tồn tại là đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ. 1.Tìm hiểu ví dụ: 2.Ghi nhớ: I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là: - Câu trần thuật đơn không có từ là thường do động từ, cụm động từ hoặc tính từ , cụm tính từ làm vị ngữ. - Khi biểu thị ý phủ định vị ngữ thì kết hợp với không hoặc chưa II. Câu miêu tả và câu tồn tại:- Câu miêu tả: Là những câu dùng để tả hành động, trạng thái đặc điểm của sự vật nêu ở chủ ngữ. - Câu tồn tại: Là những câu dùng để thông báo sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật. Một trong những cách tạo ra câu tồn tại là đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ. III. Luyện tậpBài tập 1: Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong những câu sau. Cho biết những câu nào là câu miêu tả và những câu nào là câu tồn tại? a.(1)Bóng tre trùm lên âu yếm bản, làng, xóm, thôn. (2)Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. (3) Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. (Thép mới) // // // ->Câu tồn tại C V C V ->Câu miêu tả V C ->Câu miêu tả a. Trên đồng ruộng, những cánh cò trắng phau. b. Xa xa, một hồi trống nổi lên. c. Trước nhà, những hàng cây xanh mát. // // // c c c v v v Bài tập 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau. Cho biết những câu đó thuộc kiểu câu nào? ->Câu miêu tả ->Câu miêu tả ->Câu miêu tả Hãy chuyển những câu miêu tả ở trên sang câu tồn tại? ->Trên đồng ruộng, trắng phau những cánh cò. ->Xa xa, nổi lên một hồi trống. -> Trước nhà, xanh mát những hàng cây. // // // c c c v v v ->Câu tồn tại ->Câu tồn tại ->Câu tồn tại Bài tập 3: Viết một đoạn văn từ năm đến bảy câu tả cảnh trường em, trong đó sử dụng ít nhất là một câu tồn tại. : Nắm được đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ là Phân biệt được sự khác nhau giữa câu miêu tả và câu tồn tại Làm hoàn chỉnh bài tập 3 Soạn ôn tập văn miêu tả theo hệ thống câu hỏi ở sách giáo khoa Chúc Thầy Cô Mạnh Khỏe Chúc Các Em Học Giỏi Chào Tạm Biệt
File đính kèm:
- CAU TRAN THUAT KHONG CO TU LA.ppt