Bài giảng Tiết 118+ 119: Quan âm thị kính (trích đoạn "Nỗi oan hại chồng")

Năm lần Thị Kính kêu oan:

Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!

Oan cho con lắm mẹ ơi

Oan cho thiếp lắm chàng ơi.

Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!

Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 118+ 119: Quan âm thị kính (trích đoạn "Nỗi oan hại chồng"), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mẹ chồng Tội càng dày thêm Chồng Thờ ơ, bỏ mặc vợ Cha đẻ Cảm thông, bất lực 1, 2, 4 3 5 Năm lần Thị Kính kêu oan: Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi! Oan cho con lắm mẹ ơi Oan cho thiếp lắm chàng ơi. Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi! Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi. Thị Kính quyết định “trá hình nam tử quyết đi tu hành” có ý nghĩa gì? Đó có phải là con đường giúp Thị Kính thoát khỏi đau khổ không? - Tích cực: Thị Kính muốn sống để tỏ rõ con người đoan chính. - Tiêu cực: Thị Kính không nhận ra nguyên nhân nỗi khổ của mình, không đấu tranh mà nhẫn nhục cam chịu  Không thoát khỏi đau khổ Việc Thị Kính quyết đi tu hành có ý nghĩa: Bài tập trắc nghiệm: Ý nào sau đây là đặc sắc nghệ thuật của trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” Sử dụng các biện pháp tương phản, tăng tiến. Giọng điệu châm biếm mỉa mai. Xây dựng các xung đột kịch gay gắt. Lập luận giàu sức thuyết phục. Xung đột kịch Sùng bà > < Mãng ông (Thông gia) Xung đột gia đình Xung đột giai cấp, xã hội Tìm hiểu chung: Phân tích: Nhân vật Sùng bà. Nhân vật Thị Kính. III. Tổng kết: Nghệ thuật: Xung đột kịch gay gắt. 2. Nội dung: - Những phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc của người phụ nữ trong xã hội cũ. - Những đối lập giai cấp (gia đình, hôn nhân). - Tóm tắt đoạn trích “Nỗi oan hại chồng”. - Viết một đoạn văn ngắn (6 - 8 câu) nêu suy nghĩ của em về nhân vật Thị Kính. - Soạn bài “Ôn tập phần Văn”.

File đính kèm:

  • pptQuan Am Thi Kinh(5).ppt
Giáo án liên quan