Bài giảng Tiết 117 - Văn bản: Viếng Lăng Bác ( Tiếp) - Viễn Phương

Câu 1: Đến lăng Bác, hình ảnh gây ấn tượng mạnh, khơi nguồn cảm xúc cho nhà thơ?

• Hàng tre.

• Bầu trời xanh.

• Dòng người đi viếng Bác.

• Mặt trời trên lăng.

Câu 2: Trong câu thơ: “ Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”

Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?

• Nói giảm - nói tránh C. Nhân hoá - ẩn dụ

• Nhân hoá - so sánh D. Nhân hoá - ẩn dụ

 

ppt15 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 117 - Văn bản: Viếng Lăng Bác ( Tiếp) - Viễn Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoái Châu, ngày...tháng 02 năm 2008 Phòng giáo dục khoái châu Ngữ văn 9 Nhiệt liệt chào mừng các quý vị đại biểu, quý thầy cô và các em học sinh về dự hội thi: Giáo viên giỏi Tỉnh Hưng Yên. Năm học 2007-2008 GV: Phạm Xuân Hiểu Khoái Châu, ngày...tháng 02 năm 2008 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Đến lăng Bác, hình ảnh gây ấn tượng mạnh, khơi nguồn cảm xúc cho nhà thơ? Hàng tre. Bầu trời xanh. Dòng người đi viếng Bác. Mặt trời trên lăng. Câu 2: Trong câu thơ: “ Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Nói giảm - nói tránh C. Nhân hoá - ẩn dụ Nhân hoá - so sánh D. Nhân hoá - ẩn dụ Phòng giáo dục khoái châu Ngữ văn 9 Hàng tre. C. Nhân hoá - ẩn dụ GV: Phạm Xuân Hiểu b) Khổ 2: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân III. Tìm hiểu văn bản. Tiết 117 - Văn bản: Viếng Lăng Bác ( Tiếp) - Viễn Phương - 2. Phân tích. Phòng giáo dục khoái châu Ngữ văn 9 Khoái Châu, ngày...tháng 02 năm 2008 GV: Phạm Xuân Hiểu -> Hình ảnh thực và ẩn dụ sóng đôi. => Sự so sánh đó là một sáng tạo độc đáo của Viễn Phương. Vừa khẳng định sự vĩ đại của Bác Hồ vừa thể hiện tình cảm tôn kính của nhân dân ta với Người. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. b) Khổ 2: III. Tìm hiểu văn bản. Tiết 117 - Văn bản: Viếng Lăng Bác ( Tiếp) - Viễn Phương - 2. Phân tích. Phòng giáo dục khoái châu Ngữ văn 9 Khoái Châu, ngày...tháng 02 năm 2008 GV: Phạm Xuân Hiểu -> Điệp từ, hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ. => Tình cảm nhớ thương, tấm lòng thành kính của nhân dân ta đối với Bác. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân. III. Tìm hiểu văn bản. Tiết 117 - Văn bản: Viếng Lăng Bác ( Tiếp) - Viễn Phương - 2. Phân tích. b) Khổ 2: Phòng giáo dục khoái châu Ngữ văn 9 Khoái Châu, ngày...tháng 02 năm 2008 GV: Phạm Xuân Hiểu c, Khổ 3: Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim! III. Tìm hiểu văn bản. Tiết 117 - Văn bản: Viếng Lăng Bác ( Tiếp) - Viễn Phương - 2. Phân tích. Phòng giáo dục khoái châu Ngữ văn 9 Khoái Châu, ngày...tháng 02 năm 2008 GV: Phạm Xuân Hiểu c, Khổ 3: Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền -> Thủ pháp liên tưởng, tưởng tượng. => Ngợi ca vẻ đẹp trong nhân cách Chủ tịch Hồ Chí Minh. III. Tìm hiểu văn bản. Tiết 117 - Văn bản: Viếng Lăng Bác ( Tiếp) - Viễn Phương - 2. Phân tích. Phòng giáo dục khoái châu Ngữ văn 9 Khoái Châu, ngày...tháng 02 năm 2008 GV: Phạm Xuân Hiểu Vẫn biết trời xanh là mãi mãi. Mà sao nghe nhói ở trong tim. -> “trời xanh” -> hình ảnh ẩn dụ. “nhói” -> động từ mạnh. Diễn tả nỗi đau đớn, xót xa, tiếc thương vô hạn của tác giả về sự ra đi của Người. III. Tìm hiểu văn bản. Tiết 117 - Văn bản: Viếng Lăng Bác ( Tiếp) - Viễn Phương - 2. Phân tích. c, Khổ 3: Phòng giáo dục khoái châu Ngữ văn 9 Khoái Châu, ngày...tháng 02 năm 2008 GV: Phạm Xuân Hiểu d) Khổ 4: Mai về miền Nam thương trào nước mắt. -> Câu thơ như một tiếng khóc nghẹn ngào, thể hiện cảm xúc mãnh liệt và tình cảm lưu luyến của nhà thơ. Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. III. Tìm hiểu văn bản. Tiết 117 - Văn bản: Viếng Lăng Bác ( Tiếp) - Viễn Phương - 2. Phân tích. Phòng giáo dục khoái châu Ngữ văn 9 Khoái Châu, ngày...tháng 02 năm 2008 GV: Phạm Xuân Hiểu -> Điệp ngữ, sự lặp lại hình ảnh hàng tre ở khổ 1. Ước nguyện được hóa thân, được hòa nhập vào những cảnh vật bên lăng Bác. Tình cảm kính yêu, niềm thương nhớ khôn nguôi, lòng trung hiếu son sắt của nhà thơ, của miền Nam và của cả dân tộc với Bác, thể hiện ơn nghĩa chân thành và sâu nặng đối với Bác. d) Khổ 4: III. Tìm hiểu văn bản. Tiết 117 - Văn bản: Viếng Lăng Bác ( Tiếp) - Viễn Phương - 2. Phân tích. Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. Phòng giáo dục khoái châu Ngữ văn 9 Khoái Châu, ngày...tháng 02 năm 2008 GV: Phạm Xuân Hiểu 3, Tổng kết: a.Nghệ thuật: - Giọng thơ xúc động tự nhiên, hình ảnh thơ sáng tạo, đặc sắc nhất là hình ảnh ẩn dụ. b. Nội dung: Niềm xúc động và tình cảm thành kính của nhà thơ khi viếng lăng Bác. * Ghi nhớ: (SGK/60) III. Tìm hiểu văn bản. Tiết 117 - Văn bản: Viếng Lăng Bác ( Tiếp) - Viễn Phương - Phòng giáo dục khoái châu Ngữ văn 9 Khoái Châu, ngày...tháng 02 năm 2008 GV: Phạm Xuân Hiểu Bài tập 1: Hình ảnh ẩn dụ: “ Mặt trời trong lăng” có ý nghĩa thế nào? So sánh Bác rực rõ, toả sáng như mặt trời. Ca ngợi công lao của Bác với non sông đất nước ta. Khẳng định niềm tin Bác sống mãi với non sông đất nước. Tất cả các ý trên. IV. Luyện tập. Tiết 117 - Văn bản: Viếng Lăng Bác ( Tiếp) - Viễn Phương - Phòng giáo dục khoái châu Ngữ văn 9 Khoái Châu, ngày...tháng 02 năm 2008 D. Tất cả các ý trên. GV: Phạm Xuân Hiểu Bài tập 2: Câu thơ: “ Vẫn biết trời xanh là mãi mãi” muốn khẳng định điều gì? Trời xanh là vĩnh cửu So sánh Bác với trời xanh bao la Bác Hồ mãi mãi như trời xanh Tình thương nhớ Bác như trời xanh Giáo viên: Đỗ Thị Thuý Hằng – PGD Khoái Châu IV. Luyện tập. Tiết 117 - Văn bản: Viếng Lăng Bác ( Tiếp) - Viễn Phương - Phòng giáo dục khoái châu Ngữ văn 9 Khoái Châu, ngày...tháng 02 năm 2008 C. Bác Hồ mãi mãi như trời xanh GV: Phạm Xuân Hiểu Bài tập 3 : Dòng nào kể đủ và đúng những ước nguyện của nhà thơ trong bài thơ? Làm con chim, làm đoá hoa, làm giọt sương. Làm cây tre, làm làn mây, làm con chim. Làm cây tre, làm đoá hoa, làm giọt giương. Làm cây tre, làm đoá hoa, làm con chim. IV. Luyện tập. Tiết 117 - Văn bản: Viếng Lăng Bác ( Tiếp) - Viễn Phương - Phòng giáo dục khoái châu Ngữ văn 9 Khoái Châu, ngày...tháng 02 năm 2008 D. Làm cây tre, làm đoá hoa, làm con chim. GV: Phạm Xuân Hiểu Phòng giáo dục khoái châu Ngữ văn 9 Khoái Châu, ngày...tháng 02 năm 2008 Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã chú ý theo dõi! Cảm ơn các em đã ủng hộ bài giảng!

File đính kèm:

  • pptvieng lang bac t2.ppt