Em có nhận xét gì về tính cách của hai nhân vật chính trong tác phẩm “Những trò lố hay là Va –ren và Phan Bội Châu” của Nguyễn Ái Quốc?
Vì sao những lời nói và hành động của Va ren
trước mặt Phan Bội Châu lại được tác giả coi là những trò lố?
31 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 114: Ca Huế trên sông Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. KIỂM TRA BÀI CŨ - Em có nhận xét gì về tính cách của hai nhân vật chính trong tác phẩm “Những trò lố hay là Va –ren và Phan Bội Châu” của Nguyễn Ái Quốc? Vì sao những lời nói và hành động của Va ren trước mặt Phan Bội Châu lại được tác giả coi là những trò lố? Tiết 114. Văn bản: Toàn cảnh cố đô Huế Khu Đại nội Sông Hương và núi Ngự Bình Cầu Tràng tiền Cầu Tràng Tiền Đêm Ca Huế Ca Huế: Dân ca xứ Huế nói riêng và vùng Thừa thiên Huế nói chung. Ca Huế là một nét sinh hoạt văn hóa độc đáo ở cố đô Huế: người nghe và người hát cùng ngồi trên thuyền đi trên dòng sông Hương; Ca Huế thường diễn ra vào ban đêm và chủ yếu là hát các làn điệu dân ca xứ Huế. Bố cục: 2 phần + Đoạn 1: Từ đầu….lí hoài nam Giới thiệu các làn điệu dân ca xứ Huế. + Đoạn 2: Còn lại => Những nét đặc sắc của ca Huế. I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC, TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Huế - cái nôi của các làn điệu dân ca 2. Những đặc sắc của ca Huế a. Nguồn gốc hình thành ca Huế: b. Cách biểu diễn và thưởng thức ca Huế Thuyền rồng Đàn tì bà Đàn tranh Nhị Đàn bầu Sáo Đàn thập lục Cặp sanh Đàn nguyệt CÂU HỎI THẢO LUẬN 2. Tại sao có thể nói: Nghe ca Huế là một thú vui tao nhã? 1. Bài văn này đã giúp em hiểu thêm gì về cố đô Huế? 1.Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng với các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển. 2. Ca Huế thanh cao , lịch sự , nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến cách trang điểm, ăn mặc. Do đó, có thể nói : Nghe ca Huế là một thú vui tao nhã. GHI NHỚ IV. Luyện tập 1. Nội dung chính của văn bản là gì? A. Ca ngơị vẻ đẹp của phong cảnh Huế. B. Ca ngơị vẻ đẹp của một hình thức sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế. C. Ca ngợi vẻ đẹp của những cô gái Huế 2. Em hãy hát một bài hát dân ca xứ Huế hoặc một bài viết về xứ Huế thân yêu? B 6 5 4 3 2 1 V¨n b¶n “Ca HuÕ trªn s«ng H¬ng” cña t¸c gi¶ Ph¹m Duy Tèn hay Ca HuÕ lµ sù kÕt hîp gi÷a ca nh¹c d©n gian vµ ca nh¹c cung ®×nh. hay C¸c nh¹c cô ®îc nh¾c ®Õn trong bµi “Ca HuÕ trªn s«ng h¬ng” lµ: ®µn ghi ta, ®µn bÇu, ®µn nhÞ, ®µn tam… hay Trang phôc cña c¸c ca c«ng trong bµi lµ: Nam mÆc ¸o dµi the, quÇn thông, ®Çu ®éi kh¨n xÕp, n÷ mÆc ¸o tø th©n, chÝt kh¨n má qu¹. hay Ca HuÕ ®îc biÓu diÔn trªn thuyÒn rång, gi÷a dßng s«ng H¬ng, vµo ban ®ªm. hay Cè ®« HuÕ ®îc c«ng nhËn lµ di s¶n v¨n ho¸ thÕ giíi. hay HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài văn này? - Soạn bài: Liệt kê
File đính kèm:
- ca hue tren song huong(2).ppt