Bài giảng Tiết 111: hướng dẫn đọc thêm- Lòng yêu nước

. Hướng dẫn chung:

1. Tác giả:

- I- li- a Ê- ren- bua là nhà văn nổi tiếng, nhà báo lỗi lạc của nước Nga.

- Các tác phẩm của ông giàu tính chiến đấu, tràn đầy chủ nghĩa yêu nước

ppt34 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 111: hướng dẫn đọc thêm- Lòng yêu nước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lòng yêu nước I. Ê- ren- bua Tiết 111: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM I. Hướng dẫn chung: 1. Tác giả: - I- li- a Ê- ren- bua là nhà văn nổi tiếng, nhà báo lỗi lạc của nước Nga. - Các tác phẩm của ông giàu tính chiến đấu, tràn đầy chủ nghĩa yêu nước. Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm : Lßng yªu n­íc I. Ê – ren - bua 2. Tác phẩm: Văn bản được trích từ bài báo “Thử lửa” vào tháng 6. 1942. (Đây là thời kỳ ác liệt nhất trong cuộc chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên Xô chống phát xít Đức xâm lược). Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm : Lßng yªu n­íc I. Ê – ren - bua I. Hướng dẫn chung: 1.Tác giả: Là nhà văn nổi tiếng, nhà báo lỗi lạc của nước Nga. II. Hướng dẫn đọc văn bản - tìm hiểu chú thích và đại ý: 1.Thể loại: Tùy bút – chính luận 2. Hướng dẫn đọc: - Đọc đúng thể tùy bút : Giọng trữ tình, tha thiết, tràn ngập cảm xúc. - Kết hợp với chính luận: Giọng sôi nổi, rắn rỏi, dứt khoát. - Chú ý đọc chính xác các từ ngữ phiên âm tiếng Nga: nối âm, nhấn mạnh trọng âm. 3. Tìm hiểu chú thích: Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm : Lßng yªu n­íc I. Ê – ren - bua I. Hướng dẫn chung: 1.Tác giả: Là nhà văn nổi tiếng,nhà báo lỗi lạc của nước Nga. 2.Tác phẩm: Viết vào tháng 6. 1942 (Thời kỳ ác liệt nhất của cuộc chiến tranh vệ quốc) Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm : Lßng yªu n­íc I. Ê – ren - bua 4. Đại ý: - Ý 1: Cội nguồn của lòng yêu nước. - Ý 2: Sức mạnh của lòng yêu nước. Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm : Lßng yªu n­íc I. Ê – ren - bua I. Hướng dẫn chung: Tác giả: Tác phẩm: II. Hướng dẫn đọc văn bản - tìm hiểu chú thích và đại ý: 1.Thể loại: Tùy bút- chính luận 2. Đọc: - Giọng trữ tình, tha thiết, tràn ngập cảm xúc, có lúc sôi nổi, dứt khoát. - Chú ý những từ phiên âm từ tiếng Nga. 3. Tìm hiểu chú thích: Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm : Lßng yªu n­íc I. Ê – ren - bua III. Hướng dẫn đọc - tìm hiểu văn bản. 1. Cội nguồn của lòng yêu nước. Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất (cây trồng trước nhà, phố nhỏ, vị thơm chua mát, mùa cỏ thảo nguyên...) Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm : Lßng yªu n­íc I. Ê – ren - bua I. Hướng dẫn chung: Tác giả: Tác phẩm: II. Hướng dẫn đọc văn bản - tìm hiểu chú thích và đại ý. 1.Thể loại: Tùy bút- chính luận kết hợp với trữ tình 2. Đọc: 3. Tìm hiểu chú thích: 4. Bố cục: Ý 1: Cội nguồn của lòng yêu nước Ý 2: Sức mạnh của lòng yêu nước - Người vùng Bắc: Nhớ cánh rừng bên sông Vi- na, đêm tháng sáu sáng hồng... - Người vùng U-crai-na: Nhớ bóng thùy dương tư lự,cái bằng lặng của trưa hè vàng ánh... - Người xứ Gru-di-a: Ca tụng khí trời, nhớ vị mát của nước đóng băng, những lời thân ái giản dị... - Người ở thành Lê-nin grát: Nhớ sương mù quê hương, dòng sông Nê-va, lá hoa rực rỡ mùa hè, phố phường... - Người Mát-xcơ-va: Nhớ như thấy lại phố cũ, những đại lộ của thành phố mới, điện Krem- li, những tháp cổ ngày xưa... Vùng Bắc U-crai-na Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn- ga, con sông Vôn- ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. - Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào trường giang Vôn - ga, con sông Vôn- ga đi ra bể (Quy luật của tự nhiên) - Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc (Quy luật của tình cảm) Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm : Lßng yªu n­íc I. Ê – ren - bua I. Hướng dẫn chung: Tác giả: Tác phẩm: II. Hướng dẫn đọc văn bản- tìm hiểu thể loại , chú thích và trình tự lập luận: 1.Thể loại: Tùy bút- chính luận kết hợp với trữ tình 2. Đọc: 3. Tìm hiểu chú thích: 4. Trình tự lập luận: III. Hướng dẫn đọc- tìm hiểu văn bản: Cội nguồn của lòng yêu nước: - Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm : Lßng yªu n­íc I. Ê – ren - bua I. Hướng dẫn chung: Tác giả: Tác phẩm: II. Hướng dẫn đọc văn bản- tìm hiểu thể loại , chú thích và trình tự lập luận: 1.Thể loại: Tùy bút- chính luận kết hợp với trữ tình 2. Đọc: 3. Tìm hiểu chú thích: 4. Trình tự lập luận: 2. Sức mạnh của lòng yêu nước. Khi Tổ quốc lâm nguy, lòng yêu nước của người dân Xô viết đã được bộc lộ với tất cả sức mãnh liệt của nó: “Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa”. Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm : Lßng yªu n­íc I. Ê – ren - bua I. Hướng dẫn chung: Tác giả: Tác phẩm: II. Hướng dẫn đọc văn bản - tìm hiểu chú thích và đại ý : 1.Thể loại: 2. Hướng dẫn đọc : 3. Tìm hiểu chú thích: 4. Đại ý: III. Hướng dẫn đọc- tìm hiểu văn bản: 1.Cội nguồn của lòng yêu nước. Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất. - Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc IV. Tổng kết: Nội dung: - Bài văn thể hiện lòng yêu nước tha thiết, sâu sắc của tác giả và những người dân Xô viết trong hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc. - Bài văn nói lên một chân lý: “Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất... Lòng yêu nhà yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”. 2. Nghệ thuật: - Kết hợp hài hòa giữa chính luận và trữ tình. - Lời văn giàu hình ảnh, thấm đượm cảm xúc. - Lí lẽ cụ thể ,sát thực. Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm : Lßng yªu n­íc I. Ê – ren - bua I. Hướng dẫn chung: II. Hướng dẫn đọc văn bản- tìm hiểu chú thích và đại ý III. Hướng dẫn đọc- tìm hiểu văn bản: 1.Cội nguồn của lòng yêu nước. - Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất. - Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. 2. Sức mạnh của lòng yêu nước. V. Luyện tập: Bài 1: Đọc diễn cảm những câu văn em cho là hay nhất trong văn bản. Bài 2: Nếu sau này phải xa quê hương Bắc Ninh, em sẽ nhớ những cảnh vật gì? Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm : Lßng yªu n­íc I. Ê – ren - bua I. Hướng dẫn chung: II. Hướng dẫn đọc văn bản - tìm chú thích và đại ý: III. Hướng dẫn đọc- tìm hiểu văn bản: 1.Cội nguồn của lòng yêu nước. - Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. 2. Sức mạnh của lòng yêu nước. IV. Tổng kết: 1.Nội dung: 2. Nghệ thuật: Dặn dò - Học thuộc lòng hai câu văn: “Dòng suối đổ vào sông.... lòng yêu Tổ quốc”. Học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bị bài: Câu trần thuật đơn có từ “ là”. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh lớp 6D2 Trường THCS Tiền An TP Bắc Ninh.

File đính kèm:

  • pptTiet 111 Huong dan doc them(1).ppt
Giáo án liên quan