* Nhà thơ xuất sắc của nền thơ ca hiện đại Việt Nam ở thế kỉ XX.
* Thơ Chế Lan Viên có phong cách nghệ thuật suy tưởng triết lí, đậm chất trí tuệ và hiện đại.
* Hình ảnh đa dạng, phong phú, kết hợp giữa thực và ảo, nhiều bất ngờ lí thú.
33 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1624 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 111+ 112: Con cò (Chế Lan Viên), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1 : Văn bản “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten” thuộc loại nào ? a.Văn bản thơ tự sự. b.Văn bản nhật dụng. c.Văn bản nghị luận xã hội. d.Văn bản nghị luận văn học. Câu 2 : Cách viết về “chó sói” và “cừu” của Buy-phông và La phông-ten có điểm gì giống nhau ? a.Cả hai đều sử dụng biện pháp nhân hoá để nói về chúng. b.Cả hai đều dựa vào đặc tính loài cừu và chó sói để nói về chúng. c.Cả hai ông đều viết về loài cừu và chó sói nói chung chứ không cụ thể. d.Cả hai đều viết về loài cừu và chó sói như những số phận và tính cách cụ thể. Câu 3 : Mục đích chính của văn bản “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten” là gì ? a.Bàn về đặc điểm và tính cách của loài cừu. b.Bàn về đặc điểm và tính cách của loài sói. c.Bàn về sự khác biệt giữa cái nhìn của nhà văn và nhà khoa học. d.Bàn về đặc trưng của văn chương nghệ thuật. B à I m ớ i Tiết : 111 & 112 I.Tìm hiểu chung : 1.Tác giả tác phẩm : Chế Lan Viên Nhà thơ xuất sắc của nền thơ ca hiện đại Việt Nam ở thế kỉ XX. Thơ Chế Lan Viên có phong cách nghệ thuật suy tưởng triết lí, đậm chất trí tuệ và hiện đại. Hình ảnh đa dạng, phong phú, kết hợp giữa thực và ảo, nhiều bất ngờ lí thú. Bài thơ khai thác và phát triển hình ảnh con cò trong những câu hát ru rất quen thuộc, để ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với cuộc đời mỗi con người. Từ hình tượng trung tâm : “Con cò” được phát triển mở rộng ý nghĩa biểu tượng về tình mẹ. I.Tìm hiểu chung : 1.Tác giả tác phẩm : 2.Đọc và tìm hiểu chú thích : Giọng : thủ thỉ, tâm tình như lời ru tha thiết, lắng sâu. Chú ý : Những điệp ngữ, câu cảm, câu hỏi như lời đối thoại, những câu thơ trong ngoặc kép ... I Con còn bế trên tay Con chưa biết con cò Nhưng trong lời mẹ hát Có cánh cò đang bay : “Con cò bay laCon cò bay lảCon cò Cổng Phủ,Con cò Đồng Đăng ...”Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ. “Con cò ăn đêm, Con cò xa tổ, Cò gặp cành mềm,Cò sợ xáo măng ...”Ngủ yên ! Ngủ yên ! Cò ơi, chớ sợ !Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng !Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân,Con chưa biết con cò, con vạc,Con chưa biết những cành mềm mẹ hát,Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân.IINgủ yên ! Ngủ yên ! Ngủ yên !Cho cò trắng đến làm quen,Cò đứng ở quanh nôiRồi cò vào trong tổCon ngủ yên thì cò cũng ngủ,Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi.Mai khôn lớn, con theo cò đi học,Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân.Lớn lên, lớn lên, lớn lên ...Con làm gì ?Con làm thi sĩ !Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉTrước hiên nhàVà trong hơi mát câu văn ...IIIDù ở gần con,Dù ở xa con,Lên rừng xuống bể,Cò sẽ tìm con,Cò mãi yêu con.Con dù lớn vẫn là con của mẹ,Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.à ơi !Một con cò thôi,Con cò mẹ hátCũng là cuộc đờiVỗ cánh qua nôi.Ngủ đi ! Ngủ đi !Cho cánh cò, cánh vạc,Cho cả sắc trờiĐến hátQuanh nôi. Cánh cò trong câu hát mẹ ru Thơ Chế Lan Viên – Nhạc Phạm Tuyên Con duứ lụựn vaón laứ con cuỷa meù ẹi heỏt ủụứi loứng meù vaón theo con I.Tìm hiểu chung : 1.Tác giả tác phẩm : 2.Đọc và tìm hiểu chú thích : 3.Tìm hiểu bố cục : Hình ảnh con cò qua những lời ru của mẹ thời thơ ấu. Hình ảnh con cò và lời ru của mẹ trên những chặng đường đời. Suy ngẫm, triết lí về ý nghĩa của lời ru và tình mẹ. Đoạn 1 : Đoạn 2 : Đoạn 3 : Chia 3 đoạn I.Tìm hiểu chung : 1.Tác giả tác phẩm : 2.Đọc và tìm hiểu chú thích : 3.Tìm hiểu bố cục : II.Cảm nhận về bài thơ : 1.Lời ru thời thơ ấu : Khi còn bế trên tay Con cò bay la Con cò cổng phủ Con cò Đồng Đăng Trong lời thơ thấm hơi xuân – Ngủ chẳng phân vân Hình ảnh gần gủi, thân thuộc của làng quê Việt Nam Lời ru dịu dàng, ngọt ngào, trầm ấm, lắng sâu thật bình yên Tình mẹ nhân từ rộng mở, vỗ về, yêu thương 1.Lời ru thời thơ ấu : Trong lời mẹ hát – Có cánh cò đang bay Cách thể hiện đề tài trong hai bài thơ :“Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” và “Con cò” có điểm nào giống và khác nhau ? Đều mượn lời hát ru để ngợi ca về tình mẹ đối với mỗi con người. Mang âm điệu lời hát ru của bà mẹ Tà ôi. Có 3 điệp khúc, mỗi điệp khúc có 2 lời ru : lời nhà thơ, và lời người mẹ. Tình thương con gắn liền tình thương bộ đội, dân làng, đất nước. Mượn hình ảnh “Con cò” trong ca dao hát ru. Có 3 đoạn, mỗi đoạn thể hiện hình ảnh con cò mang một ý nghĩa : Lời ru thời thơ ấu, lời ru qua từng chặng đường đời, triết lí về ý nghĩa của lời ru và tình mẹ. Điểm chung giống nhau : Điểm riêng khác nhau : Khúc hát ru những em bé ... lưng mẹ : Con cò : Xin chào các em I.Tìm hiểu chung : 1.Tác giả tác phẩm : 2.Đọc và tìm hiểu chú thích : 3.Tìm hiểu bố cục : II.Cảm nhận về bài thơ : 1.Lời ru thời thơ ấu : 2.Lời ru qua từng chặng đường đời : 2.Lời ru qua từng chặng đường đời : Lớn lên trong lời ru của mẹ Cò đứng ở quanh nôi Rồi cò vào trong tổ Cánh của cò hai đứa đắp chung đôi Cuộc sống ấm áp, được che chở, được nâng niu Con theo cò đi học Bay theo gót đôi chân Con làm thi sĩ Bay hoài không nghỉ Khơi dậy, bồi đắp những tình cảm đẹp đẽ của con người Tình mẹ thương con là mạch nguồn nuôi dưỡng Suy nghĩ gì về : hình ảnh “con cò” được thể hiện trong đoạn thơ thứ hai ? Hình ảnh con cò đã mang ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ, về sự bao dung, chở che, dìu dắt, nâng đỡ. Cánh cò và tuổi thơ, cánh cò và tình mẹ, cánh cò và cuộc đời cứ hoà quyện trong lời hát ru. Cánh cò gắn với từng bước chân, từng bước đường lớn khôn để trưởng thành. Con đắp chăn hay con đắp cánh cò ? Cánh cò bay theo chân con khi đến lớp, quạt hơi mát vào câu thơ mới viết của con. Tiết : 111 I.Tìm hiểu chung : 1.Tác giả tác phẩm : 2.Đọc và tìm hiểu chú thích : 3.Tìm hiểu bố cục : II.Cảm nhận về bài thơ : 1.Lời ru thời thơ ấu : 2.Lời ru qua từng chặng đường đời : 3.ý nghĩa triết lí của lời ru và tình mẹ : 3.ý nghĩa triết lí của lời ru và tình mẹ : Lòng mẹ vẫn theo con Dù ở gần con Dù ở xa con Cò vẫn tìm con Cò mãi theo con Con dù lớn vẫn là con ... lòng mẹ vẫn theo con Qui luật tình cảm : Bền vững, rộng lớn, có ý nghĩa sâu sắc Con cò mẹ hát Cũng là cuộc đời Tình mẹ thật sâu nặng, bền lâu suốt cuộc đời Câu 1 : Hình tượng “con cò” trong bài thơ có ý nghĩa biểu tượng gì ? a.Biểu tượng cho cuộc sống khó nhọc trước kia. b.Biểu tượng cho cuộc sống vất vả hôm nay c.Biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam. d.Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ và lời mẹ ru. Câu 2 : Nhận định nào không đúng về hình ảnh “cánh cò” được gợi về qua những câu ca dao ? a.Không gian làng quê thanh bình, yên ả, với lời ru mang điệu hồn dân tộc. b.Cuộc sống lao động lam lũ, vất vả. c.Vẻ đẹp tần tảo, chịu thương chịu khó của người phụ nữ Việt Nam. d.Gợi lên những cánh đồng cò bay thẳng cánh. Câu 3 : Nhận xét nào nói đúng nhất về nội dung của bài thơ “Con cò” ? a.Cảm nhận, suy ngẫm về một mái ấm gia đình. b.Cảm nhận, suy ngẫm về tình cảm mẹ con gắn bó, thiêng liêng. c.Cảm nhận, suy ngẫm về tình yêu gia đình, quê hương. d.Cảm nhận, suy ngẫm về cuộc sống sinh hoạt gần gũi, thân thương. Tiết : 111 I.Tìm hiểu chung : 1.Tác giả tác phẩm : 2.Đọc và tìm hiểu chú thích : 3.Tìm hiểu bố cục : II.Cảm nhận về bài thơ : 1.Lời ru thời thơ ấu : 2.Lời ru qua từng chặng đường đời : 3.ý nghĩa triết lí của lời ru và tình mẹ : III.Tổng kết : Ghi nhớ : SGK 1.Tên tập thơ của Chế Lan Viên trước 1945 ? i ê n c b h ơ o ồ n u t a t ì t ư i h á t r u n g đ đ a h p i ợ g n a l y a b n ì h à a d a c đ 7 12 2.Họ tên của nhà thơ Chế Lan Viên ? 12 3.Bài thơ “Con cò” đề cập đến điều này ? 1 2 3 4 4.Cụm từ miêu tả cánh cò trong bài thơ ? 6 7 8 10 14 3 10 8 5 5.Đối tượng trữ tình thể hiện trong bài thơ ? 6.Từ đệm được đưa vào lời hát ru trong thơ ? 7.Chất liệu dân gian được đưa vào bài thơ ? 8.Hình ảnh một con cò được đưa vào lời thơ ? 1 2 3 4 5 6 n h n u a i c c l g ơ c u Một con cò thôi, con cò mẹ hát (....) ? ợ ă ô đ 13 Ô Xếp lại g ọ c h o a n m ẹ n g c o n c ò n g à n a y l ả Mẹ yêu con Nhạc Nguyễn Văn Tý – Ca sĩ Thanh Thuý (Trích) Bần thần hương huệ thơm đêm khói nhang vẽ nẻo đường lên niết bàn chân nhang lấm láp tro tàn xăm xăm bóng mẹ trần gian thuở nào Mẹ ta không có yếm đào nón mê thay nón quai thao đội đầu rối ren tay bí tay bầu váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu bốn mùa Cái cò ... sung chát đào chua ... câu ca mẹ hát gió đưa về trời ta đi trọn kiếp con người cũng không đi hết những lời mẹ ru. 1. Bài cũ : - Học thuộc lòng bài thơ. - Nắm rõ nội dung cơ bản và nghệ thuật đặc sắc. - Tiếp tục phần luyện tập ở nhà. 2. Bài mới : - Tìm hiểu và soạn bài “Mùa xuân nho nhỏ”, tìm hiểu tác giả tác phẩm. - Phân tích ý nghĩa từng mùa xuân. - Thực hiện câu hỏi SGK.