Bài giảng tiết 11: Luyện tập 2

Kiểm tra bài cũ

Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b≠0 khi nào?

Viết đẳng thức quan hệ của các số trong phép chia có dư.

Viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3, số chia cho 3 dư 2.

BT: Tìm x biết: a) 6.x –5 = 613

b)12.(x –1) = 0

Đáp án: - Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ≠0 khi có q ϵ N: a=b.q

SBC= SC. Thương +Sdư

a =b.q +r (0<r<b)

 

ppt10 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 11: Luyện tập 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b≠0 khi nào? KIÓM TRA BµI Cò Viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3, số chia cho 3 dư 2. Viết đẳng thức quan hệ của các số trong phép chia có dư. BT: Tìm x biết: a) 6.x –5 = 613 b)12.(x –1) = 0 Đáp án: - Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ≠0 khi có q ϵ N: a=b.q SBC= SC. Thương +Sdư a =b.q +r (019 nên: b=391, q=1 hoặc: b=23, q=17 Vậy số chia là 391, thương là 1; hoặc Số chia là 23 thì thương là 17 2. Chia 129 cho một số ta được Số dư là 10. Chia 61 cho số đó ta cũng được Số dư là 10. Tìm số chia. Dạng 3: Quan hệ các số trong phép chia có dư. Gọi số chia là a, thương lần lượt là q1, q2. Ta có: 129 =a.q1 +10 61 =a.q2 +10 a.q1 =129-10 a.q2 = 61-10 => => a.q2 = 51 a.q1 =119 a.q2 = 1.51= 17.3 a.q1 =1. 119= 17.7 => Vì a>10, q1≠ q2 nên: a=17 Vậy số chia là 17 Giải: Câu sau đây là Đúng (Đ) hay Sai (S) 1) Trong phép chia có dư, số chia lớn hơn số dư. 2) Điều kiện để thực hiên được phép trừ: Số bị trừ lớn hơn số trừ. 3) 1 N 4) A = {4;6;........204} có: 100 phần tử. S S S Đ 5) 2:0 =0 S Tiết sau kiểm tra 15 phút (nội dung từ §1 -> § 6) Bài tập 76,77,78/sbt Đọc trước § 7

File đính kèm:

  • pptTIET 11 PHEP TRU PHEP CHIA2.ppt