Bài giảng Tiết 107. Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải

I. Đọc, tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

- Thanh Hải (1930-1980)

Tên khai sinh là:

Phạm Bá Ngoãn.

- Quê: Thừa Thiên Huế

- Ông là nhà thơ cách mạng.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1507 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 107. Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ: 1. Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên? 2. Em thích câu thơ nào nhất? Vì sao? - Thanh Hải - I. Đọc, tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Thanh Hải (1930-1980) Tên khai sinh là: Phạm Bá Ngoãn. 2. Tác phẩm: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được viết tháng 11- 1980, không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời. - Thanh Hải - Tiết 107. Văn bản: - Quê: Thừa Thiên Huế - Ông là nhà thơ cách mạng. 2. Tác phẩm: - Thanh Hải - I. Đọc, tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Tiết 107. Văn bản: 3. Đoc, tìm hiểu bố cục: * Đọc: Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ “Ta làm con chim hót…Dù là khi tóc bạc” Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước. “Mùa xuân người cầm súng … Cứ đi lên phía trước”: Cảm xúc về mùa xuân đất nước. - Thanh Hải - I. Đọc, tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Đọc - tìm hiểu bố cục: * Đọc: * Bố cục: -Khổ đầu (gồm 6 dòng): -Hai khổ tiếp theo : -Hai khổ tiếp : -Khổ cuối: Tiết 107. Văn bản: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời. Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế. 4. Mạch cảm xúc: - Thanh Hải - I .Đọc, tìm hiểu chung : 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Đọc - tìm hiểu bố cục: - Cảm xúc trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân thiên nhiên, đất trời (xứ Huế) Tiết 107. Văn bản:  Liên tưởng tới mùa xuân của đất nước, của cách mạng  Suy nghĩ và ước nguyện được cống hiến  Trở về với cảm xúc tha thiết, tự hào qua làn điệu dân ca xứ Huế. 3. Đọc-tìm hiểu bố cục: 4. Mạch cảm xúc: - Thanh Hải - Tiết 107. Văn bản: I. Đọc, tìm hiểu chung: 2. Tác phẩm: 1. Tác giả: Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. II. Đọc, tìm hiểu bài thơ: 1. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời : => Mùa xuân ở khổ thơ này là mùa xuân của thiên nhiên, đất trời. I. Đọc, tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Đọc-tìm hiểu bố cục và mạch cảm xúc của bài thơ: II. Đọc, tìm hiểu bài thơ: 1. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời : => Trật tự ngữ pháp bình thường sẽ là: Một bông hoa tím biếc Mọc giữa dòng sông xanh Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Đảo trật tự ngữ pháp: Động từ “mọc” được đặt trước bộ phận chủ ngữ và đặt ở đầu câu thơ. - Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp có màu sắc dịu mát. - Thanh Hải - Tiết 107. Văn bản: Hình ảnh Mầu sắc Âm thanh: Bức tranh xuân Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. I. Đọc, tìm hiểu chung: II. Đọc, tìm hiểu bài thơ: 1. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời : dòng sông, bông hoa dòng sông bông hoa xanh, tím biếc xanh tím biếc tiếng chim chiền chiện hót vang Hót Có âm thanh rộn rã của chim chiền chiện. =>Đó là mầu sắc tươi thắm của mùa xuân, có đường nét hài hoà, có cả không gian cao rộng => Đậm sắc mầu xứ Huế. say sưa, ngây ngất, nâng niu, trân trọng của tác giả trước cảnh đất trời lúc vào xuân. - Thanh Hải - Tiết 107. Văn bản: Nhà thơ không chỉ nghe thấy âm thanh mà còn có cảm giác như nhìn thấy âm thanh ấy kết thành giọt và đặc biệt còn có thể cảm nhận cả bằng xúc giác “hứng” được. -Tâm trạng: - Nghệ thuật chuyển đổi cảm giác: I. Đọc, tìm hiểu chung: II. Đọc, tìm hiểu bài thơ: 1. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời : giọt âm thanh của tiếng chim giọt mưa xuân long lanh trong ánh sáng của trời xuân Từng giọt lonh lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng - Thanh Hải - Tiết 107. Văn bản: Bài tập 1: - ? Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” được viết theo thể thơ nào ? ? Xác định nhịp thơ của khổ thơ đầu? * Luyện tập “ Mọc / giữa dòng sông xanh Một bông hoa / tím biếc Ơi / con chim / chiền chiện Hót chi / mà / vang trời Từng giọt / long lanh rơi Tôi đưa tay / tôi hứng.” * Đáp án Chọn chữ cái đầu dòng nêu nhận xét đúng nhất về hình ảnh thơ trong bài? A Hình ảnh thơ giản dị, gợi cảm giàu sức biểu trưng. B. Hình ảnh thơ bất ngờ, thú vị. C. Hình ảnh thơ giàu chất triết lí. Say sưa, ngây ngất, nâng niu, trân trọng của tác giả trước cảnh đất trời lúc vào xuân. - Thanh Hải - Tiết 107. Văn bản: Nhà thơ không chỉ nghe thấy âm thanh mà còn có cảm giác như nhìn thấy âm thanh ấy kết thành giọt và đặc biệt còn có thể cảm nhận cả bằng xúc giác “hứng” được. - Tâm trạng: - Nghệ thuật chuyển đổi cảm giác: I. Đọc, tìm hiểu chung: II. Đọc, tìm hiểu bài thơ: 1. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời : - Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp có màu sắc dịu mát Có âm thanh rộn rã của chim chiền chiện. => Đó là mầu sắc tươi thắm của mùa xuân, có đường nét hài hoà, có cả không gian cao rộng => Đậm sắc mầu xứ Huế. Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Về nhà  Học thuộc bài thơ, nắm được nội dung và nghệ thuật khổ thơ đầu của bài.  Viết đoạn văn bình khổ khổ thơ đầu. Soạn bài: Nội dung còn lại ở khổ thơ đầu, em thích nhất câu thơ nào? Vì sao?

File đính kèm:

  • pptvan 9.ppt