Bài giảng Tiết 107: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten

Văn bản “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của LaPhông-Ten” thuộc thể loại nào?

A.Tác phẩm văn chương

B.Văn bản nhật dụng

C. Văn bản nghị luận xã hội

D. Văn bản nghị luận văn học

 

ppt12 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 107: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Văn bản “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của LaPhông-Ten” thuộc thể loại nào? A.Tác phẩm văn chương B.Văn bản nhật dụng C. Văn bản nghị luận xã hội D. Văn bản nghị luận văn học Tiết 107: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của LaPhông-Ten 2. Những nhận xét của tác giả về sói trong thơ ngụ ngôn của LạPhông-Ten: II. Đọc – Hiểu văn bản -Tâm địa độc ác, gian ngoan xảo quyệt. Vừa đáng ghét vừa đáng thương. -Hình ảnh:Bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã,tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm ghiếc. - Đáng thương, trộm cướp, khốn khổ, bất hạnh , vô lại. -Đặc tính: +Thích sống cô đơn +Tập trung đông để tấn công con mồi +Ăn tươi nuốt sống Đáng ghét,vô dụng.  Cái nhìn khách quan, chính xác. -Bạo chúa khát máu “Nếu nhà bác học chỉ thấy con sói ấy là một con vật có hại,thì nhà thơ,với đầu óc phóng khoáng hơn,lại phát hiện ra những khía cạnh khác.” -Độc ác mà cũng khổ sở -Trộm cướp song bị mắc mưu nhiều hơn. -Vụng về, chẳng có tài trí nên đói hoá rồ. “Ông để cho Buy-Phông dựng một vở bi kịch về sự độc ác, còn ông dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc”. *Nghệ thuật lập luận: So sánh, đối chiếu Lựa chọn đáp án đúng nhất: A. Cho thấy sự khác nhau giữa một văn bản khoa học và văn bản văn học. B. Nhà khoa học quan tâm đến những đến những biểu hiện tự nhiên của loài vật. C. Nhà thơ ngụ ngôn ngoài những biểu hiện tự nhiên còn chú ý đến đời sống tâm hồn, trí tuệ phức tạp của loài vật bằng cách nhân hoá chúng. D. Cả A,B,C đều đúng. *.Mục đích lập luận của Hi-Pô-LitTen: Việc tác giả sử dụng nghệ thuật lập luận so sánh ,đối chiếu nhằm mục đích gì? III.Tổng kết-ghi nhớ: Bằng cách so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn LaPhông-Ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-Phông, H.Ten nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn. IV. Luyện tập: Từ hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-Phông Ten, em liên tưởng đến hình tượng loài vật trong các tác phẩm nào khác mà em được đọc hoặc được xem?

File đính kèm:

  • pptTho ngu ngon Laphongten.ppt