- GV nhấn mạnh thêm về các tác phẩm.
Hỏi: Nguồn gốc tác phẩm
GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục.
GV gọi HS đọc, nhận xét -> GV đọc mẫu.
Hỏi: Văn bản nghị luận văn chương bàn vào tác phẩm nào ?
Để bàn luận tác phẩm dùng cách lập luận nào? Bố cục của văn bản ?
(2 phần, so sánh)
13 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 106-107 Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten Hi Pô Lit Ten, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 106-107 Hi Pơ Lit Ten Kiểm tra : Suy nghĩ của em về sự chuẩn bị hành trang bước vào thế kĩ mới với bản thân mình Tiết 106-107 Hi Pơ Lit ten LA PHƠNG- TEN Hình ảnh chĩ sĩi và cừu trong thơ ngụ ngơn của La Phơng-Ten Hoạt động 1 : Giới thiệu về tác giả, tác phẩm - GV nhấn mạnh thêm về các tác phẩm. Hỏi: Nguồn gốc tác phẩm GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục. GV gọi HS đọc, nhận xét -> GV đọc mẫu. Hỏi: Văn bản nghị luận văn chương bàn vào tác phẩm nào ? Để bàn luận tác phẩm dùng cách lập luận nào? Bố cục của văn bản ? (2 phần, so sánh) I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả (SGK) 2. Tác phẩm : Trích trong "La Phông Ten và thơ ngụ ngôn của ông" 3. Đọc, tìm hiểu chú thích. Đọc, hiểu chú thích (SGK) 4. Bố cục bài văn và cách lập luận. Hình tượng con cừu trong thơ La Phông Ten Hình tượng chó sói trong thơ La Phông Ten Hình ảnh chĩ sĩi và cừu trong thơ ngụ ngơn của La Phơng-Ten Hoạt động 2 : Hướng phân tích đoạn 1 Em cảm nhận được 2 con vật dưới cách nhìn của mấy người ? (Hai: một nhà khoa học Buy Phông, một của La Phông Ten). GV dùng minh họa 2 con vật 1. Hai con vật dưới ngòi bút của nhà khoa học - Buy Phông viết về loài cừu và loài chó sói bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học: nêu những đạc tính cơ bản của chúng. + Sói: + Cừu : - Không nhắc đến tình mẫu tử của cừu vì không phải chỉ ở cừu mới có. - Nỗi bất hạnh của sói không phải ở mọi nơi, mọi lúc. Hoạt động 3 : Hướng phân tích đoạn 2 Tác giả đã nhận xét về hình tượng con Cừu trong thơ của La Phông Ten những câu nào ? So sánh với nhận xét của Buy Phông em thấy có điều gì giống và khác ? 2. Hình tượng con cừu trong truyện ngụ ngôn. - La Phông Ten dựa vào đặc tính chân thực của cừu nhưng chỉ xây dựng một chú Cừu con cụ thể đặt vào trong một hoàn cảnh đặc biệt : Đối mặt với chó sói bên dòng suối. Chú cừu hiền lành nhúc nhát. - Ngòi bút phóng khoáng, Trí tưởng tượng, đặc trưng ngụ ngôn nhân cách hóa cừu -> Người => Cừu con tội nghiệp Hoạt động 4 : Hướng phân tích đoạn 3 Tác giả nhận xét về chó Sói trong thơ La Phông Ten như thế nào ? Thái độ của tác giả qua lời bình với nhân vật này như thế nào ? 3. Hình tượng chó sói trong truyện ngụ ngôn. - Chú chó Sói cụ thể trong hoàn cảnh đói meo gầy giơ xương đi kiếm mồi (dựa vào đặc tính săn mồi ăn tươi nuốt sống của sói) - Chó sói ngu ngốc vì -> một gã đáng cười, vì sự vô lí bắt vạ cừu non. => Chó sói độc ác, đáng ghét, hống hách, gian giảo, bắt nạt kẻ yếu. Hoạt động 5 : Hướng dẫn tổng kết Em hiểu về tư tưởng nội dung của đặc trưng truyện ngụ ngôn này như thế nào ? Học tập cách nghị luận. Cho HS đọc ghi nhớ. III. TỔNG KẾT(GHI NHỚ SGK) 1. Nội dung : truyện phê phán kẻ ác -> lời khuyên về lối sống 2. Nghệ thuật : So sánh trong lập luận nghị luận IV. LUYỆN TẬP So sánh 2 cách lập luận của tác giả ? C. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Nắm được đạc trưng của truyện ngụ ngôn và tác phẩm nghệ thuật, biết cách lập luân, bình luận về tác phẩm. Xem bài đọc thêm để bổ sung. - Tìm cách lập luận cho truyện "Ếch ngồi đáy giếng" - Chuẩn bị bài : Nghị luận về một số vấn đề tư tưởng, đạo lý LA PHƠNG- TEN
File đính kèm:
- Tiet 106107 Cho soi va cuu trong tho ngu ngon cua La phong ten NV 9 ky 2.ppt