I/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
Phạm Duy Tốn (1883- 1924) là một trong những người đầu tiên đặt nền móng cho thể loại truyện ngắn hiện đại Việt Nam.
2. Tác phẩm:
a) Xuất xứ:
Theo tạp chí Nam Phong số 18 – 1918, trích trong truyện ngắn Nam Phong (tuyển) NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989b) Thể loại:
18 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 105 Văn bản: Sống chết mặc bay_ Phạm Duy Tốn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Qua bài “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh, em hiểu công dụng và nhiệm vụ của văn chương là gì? Đáp án: Công dụng văn chương là phản ánh hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Câu hỏi: Tiết :105 Phạm Duy Tốn I/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883- 1924) là một trong những người đầu tiên đặt nền móng cho thể loại truyện ngắn hiện đại Việt Nam. 2. Tác phẩm: a) Xuất xứ: Theo tạp chí Nam Phong số 18 – 1918, trích trong truyện ngắn Nam Phong (tuyển) NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989. b) Thể loại: Truyện ngắn. d) Bố cục: c) Chú thích: SGK / 79. Tác phẩm khác: + Con người Sở Khanh. + Nước đời lắm nổi. Bố cục: Ba đoạn. Đoạn 1: “Gần một giờ đêm …. Khúc đê này hỏng mất.” Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân. Đoạn 2: “Aáy, lũ con dân … Điếu, mày!” Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong khi “đi hộ đê”. Đoạn 3: Đoạn còn lại. Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào thảm cảnh. Phạm Duy Tốn I/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883- 1924); là một trong những người đầu tiên đặt nền móng cho thể loại truyện ngăn hiện đai Việt Nam. 2. Tác phẩm: a) Xuất xứ: Theo tạp chí Nam Phong số 18 – 1918, trích trong truyện ngắn Nam Phong (tuyển) NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989. b) Thể loại: Truyện ngắn. d) Bố cục: c) Chú thích: SGK / 79. ba đoạn II/ ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN: Phạm Duy Tốn I/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: Cảnh quan phụ mẫu và các quan lại đang đánh bạc trong đình Cảnh dân phu đang chống chọi với nước lũ để hộ đê Phạm Duy Tốn I/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: II/ ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1) Cảnh nhân dân hộ đê: THẢO LUẬN Khi đê có nguy cơ bị vỡ thì cảnh hộ đê của nhân dân diễn ra như thế nào? (Gợi ý: thời gian, không gian, tình trạng khúc đê, cảnh hộ đê, sức người so với thiên nhiên ra sao?) - Thời gian: - Tình trạng khúc đê: Mưa tầm tã trút xuống, dưới sông nước cứ cuồn cuộn bốc lên. - Không khí, cảnh tượng: - Không gian: nhốn nháo, căng thẳng, vất vả. khắc nghiệt. Gần một giờ đêm. Đã thẩm lậu, không khéo thì đê vỡ mất. Tăng cấp + tương phản + Tiếng trống, tiếng ốc thổi, tiếng người xao xác gọi nhau. tầm tã xao xác + Kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đào đất, vác tre nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy, lướt thướt như chuột lột. bì bõm lướt thướt cuồn cuộn nguy cấp. Tăng cấp, liệt kê, từ láy sự bất lực của sức người trước sức trời; sự yếu kém của thế đê trước thế nước. II/ ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1) Cảnh nhân dân hộ đê: Phạm Duy Tốn I/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: Bằng nghệ thuật tương phản kết hợp với tăng cấp, liệt kê, thể hiện cảnh nhân dân hộ đê vất vả, căng thẳng thiên tai đang từng lúc đe doạ cuộc sống của người dân. Đồng cảm,ï lo lắng cho tình thế của người dân trong thảm hoạ thiên tai. Thái độ của tác giả: “Tình cảnh trông thật là thảm”, “Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.” kiểu câu cảm thán. A. Nhân dân chuẩn bị dụng cụ để hộ đê. B. Quan lại cùng với nhân dân đang hộ đê. C. Nhân dân vật lộn căng thẳng, vất vả trước nguy cơ đê vỡ. D. Nhân dân đang tháo chạy vì đê sắp vỡ. Câu 1: Dòng nào thể hiện đúng nhất cảnh tượng nhân dân đang hộ đê? A. Liệt kê và tăng cấp. B. Tương phản, tăng cấp và liệt kê. C. So sánh và tương phản. D. Tăng cấp và so sánh. Câu 2: Tác giả đã vận dụng những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật cảnh tượng nhân dân hộ đê? @ Đọc lại văn bản trong SGK @ Đọc kỹ các chú thích. @ Xem lại cảnh nhân dân hộ đê. Tìm hiểu cảnh bọn quan lại đánh bạc trong khi đi hộ đê. Tìm hiểu các phép tu từ: tăng cấp, tương phản và liệt kê trong cảnh quan lại đi hộ đê. Tìm hiểu giá trị của tác phẩm. NGƯỜI THỰC HIỆN: MAI THANH BÌNH TRƯỜNG THCS HIỆP HOÀ