Bài giảng Tiết 104- Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích

Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật.

Điều quan trọng của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội. Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người.

Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về

 

ppt22 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 104- Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học sinh lớp 7A8 nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo tới dự giờ ngữ văn Tiết 104: Mục đích và phương pháp giải thích: 1. Mục đích giải thích: Trong đời sống, khi nào người ta cần giải thích? - Là làm cho hiểu rõ những điều chưa biết ở mọi lĩnh vực. Chọn và đánh dấu x vào thao tác phải làm để những vấn đề dưới đây có sức thuyết phục Chọn và đánh dấu x vào thao tác phải làm để những vấn đề dưới đây có sức thuyết phục Chọn và đánh dấu x vào thao tác phải làm để những vấn đề dưới đây có sức thuyết phục Mục đích và phương pháp giải thích: 1. Mục đích giải thích: Là làm cho hiểu rõ những điều chưa biết ở mọi lĩnh vực. 2. Phương pháp giải thích: Lòng khiêm tốn Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật. Điều quan trọng của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội. Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người. Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi. Hoài bão lớn nhất của con người là tiến mãi không ngừng, nhưng không nhằm mục đích tự khoe khoang, tự đề cao cá nhân mình trước người khác. Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi thêm nữa. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để học hỏi thêm nữa. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi. Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người. Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên con đường đời. (SGK Ngữ văn 7) Xác định vấn đề nghị luận? Bài văn giải thích thế nào là lòng khiêm tốn. Câu hỏi thảo luận: Tìm phương pháp giải thích mà người viết không sử dụng trong bài văn? A. Nêu định nghĩa. B. So sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác. C. Lấy dẫn chứng và phân tích chúng. D. Chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, bài học… Lòng khiêm tốn Định nghĩa Biểu hiện 1 Biểu hiện 2 Biểu hiện 3 Nguyên nhân (lợi, hại) Bài học Từ khung bài văn, tìm những nội dung tương ứng với mỗi phần? Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật. Nêu định nghĩa con người đứng đắn - biết sống - biết nhìn xa - thành công nhã nhặn - nhún nhường - hướng về phía trước - theo khuôn thước Biểu hiện 1 Biểu hiện 2 Biểu hiện 3 tự cho mình là kém, phải phấn đấu, trau dồi, học hỏi, không bằng lòng với mình Sự hiểu biết của một người không đem so sánh với mọi người xung quanh  con người – cuộc đời So sánh nhấn mạnh sự đúng đắn của tính khiêm tốn Cuộc đời là cuộc đấu tranh bất tận; con người luôn phải học thêm, học mãi mãi; khiêm tốn là cần thiết để dẫn đến thành công Nguyên nhân Biết mình, hiểu người Không bằng lòng với mình  Tiến lên phía trước Cái lợi Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên con đường đời. Bài học Qua phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là lập luận giải thích? Mục đích và phương pháp giải thích: 1. Mục đích giải thích: Là làm cho hiểu rõ những điều chưa biết ở mọi lĩnh vực. 2. Phương pháp giải thích: - Giải thích bằng các cách: nêu định nghĩa, đưa ra các biểu hiện so sánh, đối chiếu, chỉ ra nguyên nhân, các mặt có lợi, có hại… Phương pháp lập luận giải thích Vấn đề giải thích Định nghĩa Biểu hiện Nguyên nhân Cái lợi, hại So sánh, đối chiếu Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài Nêu định nghĩa hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng sáng tạo ra sự sống Biểu hiện giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha Cái lợi II. Luyện tập:

File đính kèm:

  • pptLuyen tep van giai thich.ppt
Giáo án liên quan