? Cách đón nhận mặt trời lên của tác giả diễn ra như thế nào?
Dậy từ canh tư còn tối đất ra thấu đầu mũi đảo ngồi rình mặt trời lên
? Em có nhận xét gì về cách đón nhận đó?
Công phu và trân trọng
35 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 104 Bài 25 Văn bản: CÔ TÔ Nguyễn Tuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô ? Cách đón nhận mặt trời lên của tác giả diễn ra như thế nào? Dậy từ canh tư còn tối đất ra thấu đầu mũi đảo ngồi rình mặt trời lên ? Em có nhận xét gì về cách đón nhận đó? Công phu và trân trọng Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô ? Cảnh mặt trời mọc được tác giả miêu tả theo trình tự nào? Trình tự thời gian: Trước khi mặt trời mọc Trong khi mặt trời mọc Sau khi mặt trời mọc Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô ? Tìm chi tiết miêu tả không gian trước lúc mặt trời mọc? Trước khi mặt trời mọc: “Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi” ? Trong câu văn trên tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Nghệ thuật so sánh Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô ? Tìm chi tiết miêu tả không gian trước lúc mặt trời mọc? Trước khi mặt trời mọc: “Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi” => cách so sánh hết sức độc đáo ? Chỉ ra cấu tạo của phép so sánh đó và nhận xét về nó? Vế A PDSS TSS Vế B Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô ? Hình ảnh mặt trời lên được miêu tả như thế nào? Hình ảnh mặt trời “Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hoà thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới muôn thuở biển Đông”. ? Quan sát đoạn văn em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Tuân? Tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh nhân hoá, sử dụng nhiều tính từ miêu tả Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô ? Hình ảnh mặt trời lên được miêu tả như thế nào? Hình ảnh mặt trời “Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới muôn thuở biển Đông”. ? Chỉ ra các tính từ và các biện pháp tu từ đó? I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô ? Sự kết hợp tài tình giữa những gam mầu sắc đặc biệt là cách sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ cho em cảm nhận gì về cảnh? Cảnh là một bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ. Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô Không dừng lại ở đó cảnh sắc bỗng trở lên sống động hơn khi ông miêu tả đến đối tượng nào? Vài cánh chim nhạn mùa thu, một con hải âu Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô ? Phải là người có cảm xúc và tình cảm như thế nào đối với cảnh nhà văn mới có được bức tranh đẹp như vậy? Tình yêu thiên nhiên, yêu biển khơi và có niềm say mê trước cảnh đẹp Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô ? Chỉ có tình yêu thiên nhiên và yêu biển khơi chưa đủ để vẽ lên những dòng cảm xúc hay như vậy. Mà phải là cây bút có tài năng nghệ thuật như thế nào? Cây bút tài hoa tinh tế, tài miêu tả điêu luyện chính xác. Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô Bằng cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật nhân hoá và hàng loạt các tính từ, nhà văn miêu tả cảnh mặt lên trên biển là một bức tranh đẹp, rực rỡ, tráng lệ. ? Qua quá trình phân tích hãy khái quát lại những nét chính về nội dung và nghệ thuật của đoạn văn? Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô Bằng cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật nhân hoá và hàng loạt các tính từ, nhà văn miêu tả cảnh mặt lên trên biển là một bức tranh đẹp, rực rỡ, tráng lệ. ? Em học được gì về phương pháp tả cảnh qua đoạn văn trên ? - Chọn vị trí quan sát - Chọn cảnh để tả: cảnh chính, cảnh phụ - Xác định được trình tự tả - Ngôn ngữ tả: sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ và tính từ miêu tả. Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô. 3. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo. ? Bức tranh vẽ cảnh gì? ứng với phần nào trong văn bản? Cảnh sinh hoạt – lao động của con người Tương ứng với phần 3 trong văn bản Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô. 3. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo. Em hãy đọc lại phần 3 của văn bản ? Nhà văn đứng ở vị trí nào để quan sát? Bên cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô. 3. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo. ?Tại sao ông lại chọn vị trí ấy? ? Vì cái giếng là linh hồn của hòn đảo này, mọi sinh hoạt hàng ngày của người dân đều diễn ra xung quanh nó Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô. 3. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo. Nguyễn Tuân đã ví cái giếng đó với sự vật nào? Gợi liên tưởng gì? Ví cái giếng với cái bến, cái chợ => gợi sự đông vui tấp nập Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô. 3. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo. ?Nhận xét trình tự miêu tả của tác giả trong đoạn văn? Trình tự không gian: từ khái quát đến cụ thể từ gần đến xa Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô. 3. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo. ? Đâu là cảnh gần đâu là cảnh xa? Cảnh gần: cái giếng nước ngọt Cảnh xa: chỗ bãi đá đằng kia Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô. 3. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo. Trong đoạn văn những đối tượng nào được nhắc đến khi miêu tả? Họ làm gì? - Bao nhiêu người gánh và múc Anh hùng Châu Hoà Mãn quẩy và nói Chị Châu Hoà Mãn địu con ? => Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô. 3. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo. ? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì khi miêu tả cảnh sinh hoạt? Nghệ thuật so sánh, những động từ chỉ hoạt động của con người Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô. 3. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo. ? Những việc làm và cử chỉ của họ gợi cho em thấy không khí sinh hoạt và lao động như thế nào? Khẩn trương, tấp nập, thanh bình Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô. 3. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo. ? Nhà văn đã gửi ngắm gì đối với người lao động qua bức tranh sinh hoạt này? Yêu con người, yêu những người lao động say mê công việc Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô. 3. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo. Kết thúc đoạn trích là hình ảnh “chị Châu Hoà Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá Cho lũ con lành” suy nghĩ của em về hình ảnh đó? ? ? Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô. 3. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo. Bằng biện pháp so sánh, những động từ chỉ hoạt động nhà văn miêu tả cảnh sinh hoạt, lao động vừa khẩn trương, tấp nập, vừa thanh bình giản dị. ? Nhắc lại nét chính về nội dung và nghệ thuật của đoạn văn? Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân ? Qua hai đoạn văn (2 và 3) tả cảnh sinh hoạt có gì giống và khác với tả cảnh thiên nhiên? * Giống: Cùng chọn vị trí quan sát, trình tự tả hợp lý, chọn hình ảnh tiêu biểu và sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ. * Khác: Cảnh sinh hoạt: Chú ý nhiều đến hoạt động của con người và dùng nhiều động từ miêu tả Cảnh thiên nhiên: Chú ý nhiều đến nét cảnh và sử dụng tính từ để miêu tả Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô. Bằng cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật nhân hoá và hàng loạt các tính từ, nhà văn miêu tả cảnh mặt lên trên biển là một bức tranh đẹp, rực rỡ, tráng lệ. 3. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo. Bằng biện pháp so sánh, những động từ chỉ hoạt động nhà văn miêu tả cảnh sinh hoạt, lao động vừa khẩn trương, tấp nập, vừa thanh bình giản dị. ?Bài văn cho em hiểu gì về thiên nhiên, con người Cô Tô? Thiên nhiên đẹp trong sáng, con người yêu lao động, yêu cuộc sống Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô. Bằng cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật nhân hoá và hàng loạt các tính từ, nhà văn miêu tả cảnh mặt lên trên biển là một bức tranh đẹp, rực rỡ, tráng lệ. 3. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo. Bằng biện pháp so sánh, những động từ chỉ hoạt động nhà văn miêu tả cảnh sinh hoạt, lao động vừa khẩn trương, tấp nập, vừa thanh bình giản dị. ?Em cảm nhận được những nét độc đáo nào trong nghệ thuật viết văn miêu tả của Nguyễn Tuân? Ngôn ngữ tinh tế gợi cảm, lời văn giàu cảm xúc So sánh bất ngờ táo bạo, mới lạ gợi trí tưởng tượng phong phú Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô. Bằng cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật nhân hoá và hàng loạt các tính từ, nhà văn miêu tả cảnh mặt lên trên biển là một bức tranh đẹp, rực rỡ, tráng lệ. 3. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo. Bằng biện pháp so sánh, những động từ chỉ hoạt động nhà văn miêu tả cảnh sinh hoạt, lao động vừa khẩn trương, tấp nập, vừa thanh bình giản dị. ?Nêu suy nghĩ và tình cảm của em sau khi học xong văn bản này? Yêu thiên nhiên, yêu con người lao động, yêu đất nước Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Cảnh mặt trời lên trên biển đảo Cô Tô. Bằng cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật nhân hoá và hàng loạt các tính từ, nhà văn miêu tả cảnh mặt lên trên biển là một bức tranh đẹp, rực rỡ, tráng lệ. 3. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo. Bằng biện pháp so sánh, những động từ chỉ hoạt động nhà văn miêu tả cảnh sinh hoạt, lao động vừa khẩn trương, tấp nập, vừa thanh bình giản dị. III/ Tổng kết: * Ghi nhớ: Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ điệu luyện và sự miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc của Nguyễn Tuân. Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến một vùng đất của tổ quốc – quần đả Cô Tô. Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản III/ Tổng kết: IV/ Luyện tập: Bài 1: Đọc đoạn văn sau: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới muôn thủơ trên biển Đông”. ?Cảnh mặt trời mọc trên biển qua đoạn văn trên là một bức tranh như thế nào? A. Duyên dáng mềm mại B. Rực rỡ và tráng lệ C. Dịu dàng và bình lặng B. Hùng vĩ và lẫm liệt B. Rực rỡ và tráng lệ Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản III/ Tổng kết: IV/ Luyện tập: Bài 1: Đọc đoạn văn sau: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới muôn thủơ trên biển Đông”. ?Biện pháp tu từ nào được thể hiện chủ yếu trong đoạn văn trên? A. So sánh B. Nhân hoá C. Hoán dụ D. ẩn dụ A. So sánh Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản III/ Tổng kết: IV/ Luyện tập: Bài 2: Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô được miêu tả như thế nào? A. Êm ả, bình lặng B. Hối hả, vội vã C. Khẩn trương, thanh bình D. Hân hoan, vui vẻ Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản III/ Tổng kết: IV/ Luyện tập: Bài 3: Viết đoạn văn tả cảnh hai bức tranh sau: 1 2 Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích II/ Tìm hiểu văn bản III/ Tổng kết: IV/ Luyện tập: V/ Hướng dẫn về nhà - Học thuộc ghi nhớ, đọc thuộc lòng đoạn văn: “Mặt trời nhú lên dần… là là nhịp cánh” - Viết đoạn văn miêu tả cảnh bình minh trên quê hương em - Đọc trước bài: “Các thành phần chính của câu”
File đính kèm:
- Tiet 104 Co to.ppt