- Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức cây khẳng định ( hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán.
- Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm
- Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.
21 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 102: Ôn tập văn nghị luận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?) Trình bày đặc điểm của văn nghị luận - Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức cây khẳng định ( hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. - Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm - Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Tiết 102 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta Chứng minh Sự giàu đẹp của tiếng Việt Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay Chứng minh kết hợp giải thích Đức tính giản dị của Bác Hồ Đức tính giản dị của Bác Hồ Bác sống giản dị trong mọi phương diện: bữa cơm ( ăn);cái nhà (ở);lối sống; cách nói và viết. Sự giản dị ấy đi liền với đời sống tinh thần Bác CM (kết hợp giải thích và bình luận) Ý nghĩa của văn chương với đời sống của con người Nguồn gốc của văn chương là lòng thương người, thương muôn vật muôn loài . Văn chương hình dung , sáng tạo ra sự sống nuôi dưỡng và làm giàu tình cảm con người. Giải thích (kết hợp bình luận ) Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Sự giàu đẹp của tiếng Việt Đức tính giản dị của Bác Hồ Ý nghĩa văn chương Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, sắp xếp hợp lí, hình ảnh so sánh đặc sắc Bố cục mạch lạc kết hợp giữa chứng minh giải thích; luận cứ xác đáng, toàn diện, chặt chẽ Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện. Kết hợp chứng minh + giải thích + bình luận. Lời văn giản dị giàu cảm xúc Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị. Kết hợp với cảm xúc, văn giàu hình ảnh Cã mét lÇn c¸c ch¸u thiÕu nhi ®Õn thăm B¸c. Chó b¶o vÖ b¶o B¸c rÊt bËn, kh«ng thÓ tiÕp c¸c ch¸u ®îc. B¸c biÕt chuyÖn liền ra đãn c¸c ch¸u vµo. B¸c trß chuyÖn vui vÎ, dÆn dß c¸c ch¸u ch¨m ngoan, häc giái, biÕt v©ng lêi «ng bµ cha mÑ, thầy c«... Khi c¸c ch¸u ra về, B¸c tiÔn đÕn tËn ngâ. Xe tõ tõ l¨n b¸nh, ngo¸i l¹i nh×n c¸c ch¸u vÉn cßn thÊy mét cô giµ hiÒn tõ đøng nh×n theo vµ vÉy chµo t¹m biÖt. (ChuyÖn ®êi thêng cña B¸c Hå) Ph¬ng thøc biÓu ®¹t: Tù sù. §o¹n v¨n ®· kÓ l¹i c©u chuyÖn c¸c ch¸u thiÕu nhi ®Õn th¨m B¸c Hå. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau Tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi... Tôi yêu màu đá xám đen, tấm phên xác xơ che nắng cho người đập đá. Tôi nhớ ngọn cỏ phất phơ giữa đồng nước lớn, cây cà na trái nặng chìm chùm... Phương thức biểu đạt: Biểu cảm Đoạn văn bộc lộ tình cảm, cảm xúc với quê hương “ ... Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ....Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được và làm được... Trích “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” – Phạm Văn Đồng * Luận điểm : - Bác giản dị trong đời sống . - Bác giản dị trong cách nói và cách viết. * Luận cứ: đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống . - Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được và làm được... So sánh văn nghị luận với các thể loại hình trữ tình và tự sự ? Chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể chuyện nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện Như thơ trữ tình, tuỳ bút chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm , cảm xúc qua các hình ảnh, vần điệu, nhịp điệu. Chủ yếu dùng phương thức lập luận bằng lý lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến, tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về nhận thức Văn nghị luận cũng có hình ảnh, cảm xúc, nhưng điểm cốt yếu là lập với hệ thống các luận điểm, luận cứ chặt chẽ, xác đáng Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt ( tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng, ngày. ?) Trình bày khái niệm về tục ngữ. Tục ngữ có thể coi là: a/ Văn bản nghị luận b/ Không phải là văn bản nghị luận c/ Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn C Ghi nhớ: Nghị luận là một hình thức hoạt động ngôn ngữ phổ biến trong đời sống và giao tiếp của con người để nêu ý kiến, đánh giá, nhận xét bàn luận về các hiện tượng sự vật, vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật, hay về ý kiến của người khác. Văn nghị luận phân biệt với các thể loại tự sự, trữ tình chủ yếu ở chỗ nghị luận dùng lý lẽ, dẫn chứng và bằng cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức của người đọc. Bài văn nghị luận nào cũng có đối tượng (hay đề tài) nghị luận, các luận điểm, luận cứ và lập luận. Các phương pháp lập luận chính thường gặp là chứng minh, giải thích. Câu 1 : Chọn câu trả lời chính xác về “một bài thơ trữ tình”. a. Không có cốt truyện và nhân vật. b. Không có cốt truyện nhưng có thể có nhân vật. c. Chỉ biểu hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả. d. Có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, con người hoặc sự việc. Câu 2 : Chọn câu trả lời chính xác trong “văn bản nghị luận”. a. Không có cốt truyện và nhân vật. b. Không có yếu tố miêu tả, tự sự. c. Có thể biểu hiện tình cảm, cảm xúc. d. Không sử dụng phương thức biểu cảm. Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống a) Trong văn bản nghị luận không có yếu tố miêu tả tự sự . b) Trong văn bản nghị luận không có cốt truyện và nhân vật . c) Trong văn bản nghị luận có thể có biểu hiện tình cảm, cảm xúc . d) Trong văn bản nghị luận không sử dụng phương thức biểu cảm . S Đ Đ S Câu hỏi từ khoá(?) 1 Câu 1. Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam thời hiện đại ? 2 Câu 2: Nhà văn hóa lớn, tác giả bài “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” ? 3 Câu 3: Nhà văn nổi tiếng, tác giả Thi nhân Việt Nam ? 4 Câu 4: Đức tính cao đẹp nhất của Bác Hồ được thể hiện trong bài văn của Phạm Văn Đồng ? 5 Câu 5: Trong văn nghị luận, ngoài luận điểm, luận cứ còn yếu tố nào? 6 Câu 6: Tinh thần quan trọng nhất của nhân dân ta thể hiện trong bài văn của Hồ Chí Minh ? 7 Câu 7: Trong văn bản, ngoài nội dung ta cần tìm hiểu yếu tố nào ? 8 Câu 8: Tác giả của văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”? Câu hỏi từ khóa: Thể loại văn học dùng lí lẽ, dẫn chứng và bằng cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức của người đọc ? Từ khoá(?) - Nắm vững nội dung và đặc điểm nghệ thuật của các bài văn nghị luận đã học. - Học kĩ phần ghi nhớ SGK. - Tìm hiểu bài “Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích”: Thực hiện câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài sau: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. Ôn lại các cụm từ loại, cách xác định chủ ngữ, vị ngữ. Câu 3 : Chọn câu trả lời đúng nhất trong “văn bản nghị luận”. a. Không có cốt truyện và nhân vật. b. Không có yếu tố miêu tả, tự sự. c. Có thể biểu hiện tình cảm, cảm xúc. d. Không sử dụng phương thức biểu cảm. Câu 4 : Chọn câu trả lời đúng nhất “Tục ngữ” có thể coi là : a. Văn bản nghị luận. b. Không phải là văn bản nghị luận. c. Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn. d. Văn bản nghị luận có kết hợp với phương thức tự sự. I. Tóm tắt nội dung và đặc điểm nghệ thuật Tiết 101: Ôn tập văn nghị luận II. Phân biệt giữa phương thức biểu cảm và phương thức nghị luận III. Luyện tập Ch©n thµnh c¶m ¬n quÝ thÇy c« cïng c¸c em häc sinh Chóc vui vÎ vµ h¹nh phóc
File đính kèm:
- On tap van nghi luan(1).ppt