Bài giảng Tiết 101: Dùng cụm chủ - Vị để mở rộng câu

Câu1: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?

A. Hoài Thanh viết “Thi nhân Việt Nam ” năm 1942.

B. “Thi nhân Việt Nam ” được Hoài Thanh viết năm 1942.

C. Nhà nước tặng Hoài Thanh giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học

nghệ thuật năm 2000.

D. Độc giả văn chương rất yêu mến các tác phẩm phê bình văn học

củaHoài Thanh.

Câu 2: Chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động ?

Thầy giáo khen em.

Câu 3: Chỉ ra sự giống và khác nhau trong các câu sau:

Đợi đến lúc vừa nhất, người ta gặt mang về.

Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang

ppt7 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 101: Dùng cụm chủ - Vị để mở rộng câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Câu1: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động? A. Hoài Thanh viết “Thi nhân Việt Nam ” năm 1942. B. “Thi nhân Việt Nam ” được Hoài Thanh viết năm 1942. C. Nhà nước tặng Hoài Thanh giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000. D. Độc giả văn chương rất yêu mến các tác phẩm phê bình văn học củaHoài Thanh. Câu 2: Chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động ? Thầy giáo khen em. Câu 3: Chỉ ra sự giống và khác nhau trong các câu sau: Đợi đến lúc vừa nhất, người ta gặt mang về. Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về. (Thạch Lam) B “ Thi nhân Việt Nam ” được Hoài Thanh viết năm 1942.  Em được thầy giáo khen. mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được Ví dụ: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có,luyện những tình cảm ta sẵn có.[…] (ý nghĩa văn chương - Hoài Thanh) / CN VN những tình cảm ta không có những tình cảm ta sẵn có. Cấu tạo cụm danh từ trong câu Cấu tạo phần sau của cụm danh từ ( phụ ngữ) ta không có. ta sẵn có. V C C V / / Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có,luyện những tình cảm ta sẵn có.[…] ta không có ta sẵn có  Cách dùng kết cấu có hình thức giống câu gọi là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. Ghi nhớ: Khi nói hoặc viết, có thể dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ – vị (cụm C – V ), làm thành phần câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu. Ví dụ: a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm. (Bùi Đức ái) b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái. (Hồ Chí Minh) c. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. (Thạch Lam) d. Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày cách mạng tháng Tám thành công. (Đặng Thai Mai) Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau. Cho biết trong mỗi câu, cụm C – V làm thành phần gì? Chị Ba đến tôi rất vui và vững tâm tinh thần rất hăng hái trời sinh lá sen để bao bọc cốm, trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. cách mạng tháng Tám thành công. Ghi nhớ: Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạ bằng cụm C – V. Tìm cụm C – V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C –V làm thành phần gì ? Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về. (Thạch Lam) b) Trung đội trưởng Bính khuân mặt đầy đặn. (Trần Đăng) c)Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giải từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào (Thạch Lam) d)Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình. b) khuân mặt đầy đặn. a) những người chuyên môn mới định được Đáp án d) một bàn tay đập vào vai hắn giật mình. Cụm C – V làm vị ngữ Cụm C – V làm phụ ngữ trong cụm dt Cụm C – V làm chủ ngữ Cụm C – V làm phụ ngữ trong cụm động từ Luyện tập Trong những trường hợp nhất định, nếu dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu đúng chỗ, hợp lí thì câu văn sẽ tăng sức thuyết phục, cụ thể, sinh động, hớp dẫn hơn.

File đính kèm:

  • pptTiet 101 Dung cum chu vi de mo rong cau.ppt