Bài giảng Tiết 101: Câu trần thuật đơn

Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn,trôi nhẹ nhàng hơn.

Đâu là chủ ngữ trong câu trên ?

a. Những làn mây;

b. Những làn mây trắng;

c. Những làn mây trắng xốp hơn;

d. Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn;

 

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 101: Câu trần thuật đơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SGD TP HỒ CHÍ MINH PGD QUẬN GÒ VẤP TRƯỜNG THCS TÂY SƠN GV: NGUYỄN THỊ AN Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn,trôi nhẹ nhàng hơn. Đâu là chủ ngữ trong câu trên ? a. Những làn mây; b. Những làn mây trắng; c. Những làn mây trắng xốp hơn; d. Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn; - Phân tích CN, VN của những câu sau: a. Trong giờ kiểm tra, bạn em đã cho em mượn bút. c.BàđỡTrần là ngườihuyện Đôngtriều. b. Bạn em rất tốt. c v c v c v Tiết: 110 I. Khái niệm câu trần thuật đơn: 1. Ví dụ: - Đọc các câu văn sau và cho biết mỗi câu văn dùng để làm gì? * (1) Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (2) Rồi, với bộ điệu khinhkhỉnh, tôi mắng: (3) _Hức! (4) Thông ngách sang nhà ta? (5) Dễ nghe nhỉ! mèo thế này,ta nào chịu được. cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. (6) (6) Chú mày hôi như cú (7) Thôi, im (8) Đào tổ nông thì cho chết! (9) Tôi về, không một chút bận tâm. (Tô Hoài) - Câu có tác dụng kể, tả, nêu ý kiến: Câu (1), (2), (6), (9). - Câu dùng để hỏi: câu (4). - Câu bộc lộ cảm xúc: Câu (3), (5), (8). - Câu cầu khiến: Câu (7). - Em đã học ở bậcTiểu học các câu phân loại theo mục đích nói. Vậy các câu 1,2,6,9 để kể,tả,nêu ý kiến, gọi tên là kiểu câu gì ? (1,2,6,9)-> câu trần thuật -Câu4 để hỏi gọi tên là kiểu câu gì? (4)-> Câu nghi vấn -Câu3,5,8 để bộc lộ cảm xúc, gọi tên là kiểucâu gì? -(3,5,8)->Câu cảm thán -Câu7 để cầu khiến gọi tên là kiểu câu gì? (7)->câu cầu khiến - Câu: “Em gái tôi tên là Kiều Phương” nhằm giới thiệu ai? ->...nhằm giới thiệu kiều Phương. Đây là câu trần thuật dùng để giới thiệu. - Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu này? Tôi /đã hếchrăng lên, xì mộthơi rõ dài. C V - Tôi / mắng. C V - Tôi / về, không một chút bận tâm. C V > Câu có một cụm c-v.-> câu trần thuật đơn. Chú mày / hôi như cú mèo thế này, ta / nào chịu được. C 1 V 1 C 2 V 2 câu có hai cụm c-v. -> câu trần thuật ghép. câu trần thuật đơn là câu do một cụm c-v tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. - Câu trần thuật đơn là câu thế nào, dùng để làm gì ? 2. Ghi nhớ: (SGK) II. Luyện tập: 1. Tìm câu trần thuật đơn và tác dụng: (1): (2): Để tả hoặc giới thiệu. Để nêu ý kiến nhận xét. I. Khái niệm câu trần thuật đơn: 1. Ví dụ: 2. Xác định loại câu và tác dụng: (a): (b): (c): Dùng để giới thiệu nhân vật. Dùng để giới thiệu nhân vật. Dùng để giới thiệu nhân vật. - Cả ba ví dụ đều giới thiệu nhân vật phụ trước, việc làm của nhân vật phụ rồi mới giới thiệu nhân vật chính. 3.Sosánh cách giới thiệu nhân vật chính: 4. Tác dụng của các câu văn: Ngoài giới thiệu nhân vật, các câu văn còn có tác dụng miêu tả việc làm của nhân vật. - Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cùng đi tới nhà lão Miệng. a. Là câu trần thuật đơn b. Là câu trần thuật ghép c. Là câu kể (theo mục đích nói) d. Câu a và c đúng. - Chọn câu đúng nhất: - Các loài chim gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn ào mà vui không thể tưởng được. a. Là câu trần thuật ghép b. Là câu trần thuật đơn c. Là câu có cấu tạo một cụm danh từ làm CN, nhiều động từ làm VN d. Câu b và c đúng - Chọn câu đúng nhất:

File đính kèm:

  • pptTiet 101 Cau tran thuat don.ppt
Giáo án liên quan