Một là bàn về “Quân đức” (khuyên vua nên theo đạo thánh hiền để trị dân). Hai là bàn về “Dân tâm” (khuyên vua nên dùng nhân chính để thu phục lòng người). Ba là “Học pháp” (khuyên vua nên chăm lo việc giáo dục).
10 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 101: bàn luận về phép học_ nguyễn thiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1723 - 1804) Thư Nguyễn Huệ gửi Nguyễn Thiếp Một là bàn về “Quân đức” (khuyên vua nên theo đạo thánh hiền để trị dân). Hai là bàn về “Dân tâm” (khuyên vua nên dùng nhân chính để thu phục lòng người). Ba là “Học pháp” (khuyên vua nên chăm lo việc giáo dục). TiẾT 101:BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Nguyễn Thiếp Tấu là một loại văn thư của bầy tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến đề nghị, được viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu. So sánh giữa thể Chiếu, Hịch, Cáo và thể Tấu Phần 1: Từ đầu đến “những điều tệ hại ấy”: Mục đích chân chính của việc học. Phần 2: Tiếp đến “thiên hạ thịnh trị”: Bàn về cách học Phần 3: Còn lại: Tác dụng của phép học 1) Nghệ thuật: - So sánh cụ thể, dễ hiểu - Cách lập luận chặt chẽ 2) Nội dung: “ Bàn luận về phép học” giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành. Bài tập trắc nghiệm Quan niệm của Nguyễn Thiếp và mục đích của việc học? B. Học để có kiến thức C. Học để giúp đất nước D. Học để làm giàu A. Học để làm người có đạo đức A. Học để làm người có đạo đức Viết một đoạn văn phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp “ Học đi đôi với hành”. - Sự cần thiết: Học để biết và vận dụng vào cuộc sống, để thông hiểu kiến thức sâu sắc hơn. Gắn lý thuyết vào thực tiễn. Tác dụng: Giúp con người có kiến thức vững vàng, có khả năng sáng tạo, năng động trong cuộc sống. Trình tự lập luận của đoạn văn bằng sơ đồ Phê phán những lệch lạc, sai trái Mục đích chân chính của việc học Khẳng định quan điểm; phương pháp đúng đắn Tác dụng của việc học chân chính Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài Hoàn thành bài tập Soạn bài: “Thuế máu”
File đính kèm:
- Tiet 101 Ban luan ve phep hoc(1).ppt