Bài giảng Tiết 100+ 101: người cầm quyền khôi phục uy quyền trích những người khốn khổ

A/ Mục đích, yêu cầu:

1. Kiến thức: Cung cấp những hiểu biết về Vích-tô Huy-gô, một nhà văn lớn ở thế kỷ XIX của nước Pháp và của nhân loại. Ông là người sáng tác ra tiểu thuyết Những người khốn khổ . Qua đoạn trích giảng “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”, học sinh sẽ thấy rõ: Đoạn văn mang một màn bi kịch – có cả ba nhân vật chính (Giăng Van-giăng, Phăng-tin, Gia-ve)-đã tố cáo sâu sắc tội ác trong xã hội tư bản, đồng thời nêu cao tấm lòng và phẩm chất tốt đẹp, tâm hồn cao thượng của những người lao khổ. Từ đó, giáo dục học sinh: lòng thương yêu, mến phục đối với người lao động nghèo khổ giàu tính vị tha và hy sinh, lòng căm ghét sâu sắc đối với thói độc ác, tàn bạo.

2. Kỹ năng: Tìm hiểu về một tác giả văn học.

3. Giáo dục: Nhân cách sống đẹp.

B/ Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Đọc sách, soạn giáo án.

2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc hiểu văn bản, soạn bài

C/ Cách thức tiến hành: Diễn giảng, phát vấn, thảo luận.

D/ Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức lớp:(1phút)

2. Bài cũ:(4phút) Tóm tắt và nêu ý nghĩa triết lí của truyện ngắn “ Người trong bao”

( Sêkhôp)

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 100+ 101: người cầm quyền khôi phục uy quyền trích những người khốn khổ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngy soạn: Tn bi : NGƯỜI CẦM QUYỀN KHƠI PHỤC UY QUYỀN Tiết: 100+101 TRÍCH NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ -Vích- to Huy-gơ A/ Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: Cung cấp những hiểu biết về Vích-tơ Huy-gơ, một nhà văn lớn ở thế kỷ XIX của nước Pháp và của nhân loại. Ơng là người sáng tác ra tiểu thuyết Những người khốn khổ . Qua đoạn trích giảng “Người cầm quyền khơi phục uy quyền”, học sinh sẽ thấy rõ: Đoạn văn mang một màn bi kịch – cĩ cả ba nhân vật chính (Giăng Van-giăng, Phăng-tin, Gia-ve)-đã tố cáo sâu sắc tội ác trong xã hội tư bản, đồng thời nêu cao tấm lịng và phẩm chất tốt đẹp, tâm hồn cao thượng của những người lao khổ. Từ đĩ, giáo dục học sinh: lịng thương yêu, mến phục đối với người lao động nghèo khổ giàu tính vị tha và hy sinh, lịng căm ghét sâu sắc đối với thĩi độc ác, tàn bạo. 2. Kỹ năng: Tìm hiểu về một tác giả văn học. 3. Giáo dục: Nhân cách sống đẹp. B/ Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Đọc sách, soạn giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc hiểu văn bản, soạn bài C/ Cách thức tiến hành: Diễn giảng, phát vấn, thảo luận. D/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp:(1phút) 2. Bài cũ:(4phút) Tĩm tắt và nêu ý nghĩa triết lí của truyện ngắn “ Người trong bao” ( Sêkhơp) 3. Bi mới: Thời lượng Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung bi học HOẠT ĐỘNG 1 Tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm. TT1:Gv gọi học sinh đọc SGK phần tiểu dẫn trang 75 và tĩm lược ý chính. TT2: - GV gọi HS đọc tĩm tắt tác phẩm SGK- GV bổ sung. - Nêu chủ đề tư tưởng của tác phẩm? HOẠT ĐỘNG 2 Đọc- hiểu văn bản. Tt1: Gv yêu cầu Hs xác định vị trí và tầm quan trọng đặc biệt của đoạn trích trong tồn bộ tiểu thuyết. Sau khi giới thiệu vị trí đoạn trích, Gv lần lượt gọi 2 Hs đọc đoạn đầu và đoạn cuối để tạo khơng khí . TT2:Đoạn trích thuật lại việc gì? TT3: Hướng dẫn HS phân tích theo hệ thống câu hỏi gợi: - Vị trí, vai trị, diễn biến tâm trạng của nhân vật Phăng- tin trong tác phẩm và đoạn trích? Lấy chi tiết, hình ảnh cụ thể để chứng tỏ tâm trạng của Phăng-tin đã đi từ ngạc nhiên, khiếp sợ đến kinh hồng? - Gv cho học sinh đọc lại và bình chú đoạn văn miêu tả cái chết đầy oan khốc, bi thảm của Phăng-tin - Sau khi đọc xong đoạn trích, em cĩ nhận xét gì về tính cách 2 nhân vật Gia- ve và Giăng- van- giăng? Gv nêu vấn đề cho học sinh suy nghĩ rồi hướng dẫn Hs phân tích diễn biến thái độ của Gia-ve. Gv nêu vấn đề cho học sinh suy nghĩ rồi hướng dẫn Hs phân tích diễn biến thái độ của Giăng Van-giăng . - Em hãy cho biết vì sao nhân vật Giăng- van- giăng lại cĩ một tình thương bao la như vậy? - Thử bình về đoạn kết của trích đoạn? HOẠT ĐỘNG 3 H/dẫn học sinh tổng kết. HS đọc SGK, vắn tắt những nét chính về tác giả V. Huygơ. HS vắn tắt- các HS khác nghe, bổ sung. HS thảo luận, rút ra chủ đề tư tưởng của tác phẩm: Chủ nghĩa nhân đạo . Xác định vị trí đoạn trích: Cuối phần thứ nhất của tác phẩm. Đọc, nêu đại ý. Gợi ý: - Lời kêu cứu “Ơng Ma-đơ-len, cứu tơi với”. Đây là lời kêu cứu của một con người khốn khổ cảm thấy mình như đã sa vào nanh vuốt của một con thú dữ, hoặc sa xuống vực thẳm. - Phân tích những sự việc đã tác động mạnh mẽ đến tâm trạng Phăng-tin. Một là: Cơ-dét đưa con gái yêu quí của Phăng-tin – cho tới giờ phút này cũng chưa cĩ mặt ở đây như mọi người đã nĩi! Hai là: “ơng Ma-đơ-len” – người ân nhân duy nhất cĩ thể cứu con cơ – lại khơng phải là “ơng thị trưởng” – mà theo lời tên Gia-ve chỉ là “một tên kẻ cắp, một tên kẻ cướp, một tên tù khổ sai” đang bị truy lùng và quả thực nàng đã trơng thấy “ơng thị trưởng” phải “cúi đầu”.Bởi vậy, từ chỗ kinh ngạc đến mức khiếp đảm (“…chị trơng thấy một sự lạ lùng … chị tưởng như cả thế giới đang tiêu tan…”). Phăng-tin đã rơi vào nỗi tuyệt vọng đau đớn bi thảm (Phăng-tin run lên bần bật: “Con tơi … Ơng Ma-đơ-len … thị trưởng ơi …” và trong cơn xúc động quá đột ngột, cơ đã tắt thở một cách thảm thương. HS bình: Phăng- tin đã như ngọn đèn tàn lụi chợt bùng lên rồi ngấm tắt trước cơn bão phũ phàng, khủng khiếp chợt ập tới (Phăng-tin chống hai bàn tay … Phăng-tin đã tắt thở.”) HS thảo luận- phát biểu. Gợi ý: - Lúc mới đến, giọng nĩi, cái nhìn, cử chỉ, điệu bộ của hắn hệt một con ác thú đang vờn mồi, nhe nanh, giơ vuốt tìm cách uy hiếp con mồi vừa tìm được một cách ghê gớm sau bao phen vồ truợt. (cách nĩi so sánh: tiếng thú gầm, cái mĩc sắt …) - Khi Giăng-van-giăng tỏ ý khẩn cầu hắn thì hắn lại càng lên mặt, tỏ hết cái uy quyền của hắn là “kẻ cầm quyền”-mà hắn thấy “đã đến lúc” phải “khơi phục” lại hết thảy đối với lũ người hèn hạ ở cái “xứ chĩ đểu” này! Cần nhấn mạnh chính cái hống hách, tàn nhẫn của hắn lúc này đã dập tắt niềm hy vọng cuối cùng cịn le lĩi ở Phăng-tin, đồng thời giết chết cả cơ! - Trước cái chết đột ngột của Phăng-tin do tên Gia-ve gây ra, Giăng-van-giăng phải kháng cự lại bằng một cử chỉ trấn áp quyết liệt, thì tên này lại run sợ đành phải tạm thời nhượng bộ để cho Giăng-van-giăng yên ổn làm trịn nhiệm vụ cần thiết đối với Phăng-tin Gợi ý: - Thoạt đầu là thái độ hết sức bình tĩnh, nhẫn nhục, tuyệt đối phục tùng, khơng hề phản kháng lại dù chỉ là một lời nĩi, một cử chỉ nhỏ, trước thái độ hống hách, hung hãn thậm chí lăng nhục của tên Gia-ve. Mục đích để cốt sao tên này chấp thuận cho một điều rất đơn giản là hỗn việc bắt ơng lại trong ba ngày để ơng cĩ đủ thời giờ đi tìm Cơ-dét về cho Phăng-tin, đồng thời cũng để cầu khẩn hắn khơng để cho Phăng-tin biết việc này, tránh gây xúc động mạnh cho cơ trong lúc cơn bệnh đang nguy kịch, nhưng quá tàn nhẫn, hung ác, tên Gia-ve bất chấp mọi lời cầu khẩn của Giăng Van-giăng, Phăng-tin đã tắt thở một cách đột ngột và thảm thương. Giăng Van-giăng phẫn uất cực độ đã thay đổi hẳn thái độ với Gia-ve bằng một cử chỉ phản kháng tức khắc, trấn áp quyết liệt; nhưng chỉ tới mức độ cốt sao cho hắn khơng dám động đến cái chết của Phăng-tin lúc ấy và khơng dám “quấy rầy” trong lúc ơng cần phải được tuyệt đối yên ổn để chăm sĩc, nâng giấc lần cuối cùng cho Phăng-tin sao cho linh hồn cơ bớt phần đau khổ. Hs bình. Gợi ý: Giăng Van-giăng như hình ảnh một người cha hiền từ ngồi bên thi hài của đứa con đau khổ vừa qua đời, mơ màng ngắm nhìn lần chĩt với nỗi ân hận tận đáy lịng và niềm thương xĩt khơng nguơi, chỉ cịn biết thì thầm bên tai con những lời cuối cùng của một người cha muốn cho linh hồn con bớt đau khổ và được yên nghỉ ở thế giới bên kia . Ơng nĩi mà như cĩ phép màu làm cho Phăng-tin tuy đã tắt thở nhưng vẫn nở “một nụ cười” trên đơi mơi nhợt nhạt và đơi mắt ngỡ ngàng của cơ. Cịn cĩ điều gì mãnh liệt khiến cơ cĩ thể vui để yên tâm nhắm mắt lúc này sau cơn hấp hối ban nãy, nếu đĩ khơng phải là lời hứa thiêng liêng của ân nhân về số phận con gái yêu quý Cơ-dét- niềm hạnh phúc nhất của cơ trên đời… Mặt khác, Giăng Van-giăng cũng giống như một người mẹ hiền hậu muốn biểu lộ tấm lịng âu yếm đứa con trong những giây phút thiêng liêng cuối cùng bằng những cử chỉ chăm sĩc, sửa sang rất tỉ mỉ, âu yếm. Hình ảnh này dưới ngịi bút miêu tả độc đáo của tác giả cũng cĩ “phép” kì diệu giống như lời hứa của người cha. Nĩ đã khiến cho nét mặt Phăng-tin bỗng nhiên “sáng rỡ một cách lạ thường” … đĩ chính là nét đặc sắc trong bút pháp lãng mạn của tác giả. Nĩ giảm bớt khơng khí bi thảm của màn bi kịch bằng ít nét tươi tắn, lạc quan, tràn đầy hy vọng, cũng như gây cho người đọc niềm tin mãnh liệt ở sức mạnh của lịng nhân đạo của con người, một sức mạnh cải tạo kì diệu. Hình ảnh Giăng Van-giăng ở đây càng lớn lao, cao cả, đẹp đẽ bao nhiêu thì hình ảnh của tên Gia-ve càng bé nhỏ, hèn hạ, xấu xa bấy nhiêu. A. Giới thiệu tác giả và tác phẩm: 1. Vích-to Huy-gơ (1802-1885): - Vích-to Huy-gơ là nhà văn lớn của nước Pháp và nhân loại; cuộc đời ơng là cuộc đời chiến đấu khơng mệt mỏi cho hạnh phúc của lồi người. - Tác phẩm của ơng là “tấm gương phản chiếu cách mạng Pháp”, “… Một tiếng vọng âm vang của thời đại”. 2) Những người khốn khổ: a. Tĩm tắt cốt truyện: SGK b. Kết cấu: 5 phần. c. Tư tưởng chủ đề:Chủ nghĩa nhân đạo của Vích-to Huy-gơ (khẳng định con đường cải tạo xã hội bằng lịng thương yêu và tha thứ cho đồng loại, bằng con đường tu dưỡng đạo đức, hy sinh tuyệt đối cá nhân mình vì hạnh phúc của những kẻ khốn khổ, lấy điều thiện tác động đến điều ác để cải tạo quan hệ xã hội giữa mọi người.) d. Đặc điểm nghệ thuật nổi bật: Bút pháp lãng mạn. B.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 1. Vị trí: - Nằm ở cuối phần thứ nhất của tác phẩm. - Sau khi Giăng Van-giăng buộc phải tự thú mình là ai để cứu một nạn nhân bị Gia-ve bắt oan và Ma-đơ-len chỉ là một cái tên giả. Bởi vậy ơng phải đến từ giã Phăng-tin. Và rồi Gia-ve xuất hiện 2. Đại ý: Cái chết đột ngột bi thảm của Phăng-tin diễn ra trong cảnh chạm trán bất ngờ giữa một bên là Giăng Van-giăng – ân nhân của cơ với một bên là Gia-ve – kẻ thù khủng khiếp của cơ. 3. Phân tích tính cách của các nhân vật: * Nhân vật Phăng-tin: - Là một người mẹ nghèo khổ, tình cảnh hết sức bi đát, số phận đã chia lìa 2 mẹ con Phăng- tin và Cơdét dẫn đến nỗi đau giằng xé trong cõi lịng người mẹ. - Là một người ốm yếu, bao trùm lên tâm trạng là sự lo lắng cho sứ mệnh của mình và cuộc đời của đứa con gái duy nhất. ® Số phận nghiệt ngã và oan trái của nhân vật đã lơi kéo Giăng- Van – Giăng vào cuộc để rồi nội dung câu chuyện dần dần biến đổi. - Cái chết của Phăng-tin là biểu hiện cuối cùng về lịng thương con vơ bờ bến trong cơ, một tấm gương sáng về tình mẹ con. * Nhân vật Gia-ve và Giăng- van- giăng: - Là 2 tính cách trái ngược nhau, 2 đại diện đối lập giữa cường quyền và tình thương. - Gia- ve: + Hồi nghi, ngang ngược, hống hách. + Khơng cĩ tình người. Cái chết vì tuyệt vọng của Phăng- tin cũng do sự tàn nhẫn và thiếu lương tâm của Gia- ve. + Hèn nhát, bất lực trước uy thế của những người nhân đạo và cao thượng như Giăng- van giăng. - Giăng-van-giăng: + Là một người sống cĩ trách nhiệm và luơn thường trực một tình thương cao cả đối với những người nghèo khổ. + Sống theo lẽ sống tình thương.( Bởi trước hết Giăng- van- giăng là một con người cĩ cuộc đời đầy sĩng giĩ. Hồn cảnh đã đưa ơng đến với những người nghèo khổ, cơ hàn. Từ tình thương mình dẫn đến tình thương người. Chỉ vì phải ăn cắp một chiếc bánh để cứu 7 đứa cháu khỏi cơn đĩi mà đã phải đi tù. Một con người như thế lại sống trong một hồn cảnh xã hội đầy nhũng nhiễu và bất cơng đã khiến ơng luơn sẵn sàng hi sinh vì cuộc sống của những người bị áp bức.) + Chi tiết Giăng- van – giăng chăm sĩc, nâng giấc lần cuối cho Phăng- tin: ® bút pháp lãng mạn làm giảm bớt khơng khí bi thảm của màn bi kịch bằng ít nét tươi tắn, lạc quan, tràn đầy hy vọng, cũng như gây cho người đọc niềm tin mãnh liệt ở sức mạnh của lịng nhân đạo của con người, một sức mạnh cải tạo kì diệu! Đấy cũng chính là tư tưởng chủ đạo của tồn bộ tác phẩm. C/ Tổng kết: Qua một câu chyện đầy kịch tính với những hình tượng tương phản, Huygơ muốn gởi tới bạn đọc một thơng điệp: Trong hồn cảnh bất cơng và tuyệt vọng, con người chân chính vẫn cĩ thể bằng ánh sáng của tình thương đẩy lùi bĩng tối của cường quyền và nhen nhĩm niềm tin vào tương lai. ¯Củng cố kiến thức: ( 1’) Lẽ sống tình thương đã khiến cho con người trở nên đẹp đẽ hơn, tạo niềm tin sống. ¯ Bi tập về nh: - Học bài. - Soạn : Luyện tập thao tác lập luận bình luận. RT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • doctiet 100+101.doc