Bài 1: Điền vào ch? ( ) để được khẳng định đúng:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì
(2) Nếu AM + MB = AB thì .
(3) Trong ba điểm thẳng hàng có . điểm . hai điểm còn lại.
11 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 10 – luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AM + MB = AB điểm M nằm giữa hai điểm A và B một và chỉ một nằm giữa Kiểm tra bài cũ Bài 1: Điền vào chỗ (…) để được khẳng định đúng: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì………………… (2) Nếu AM + MB = AB thì……………………………….. (3) Trong ba điểm thẳng hàng có ……………..… điểm …………. hai điểm còn lại. Bài 2: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng.Nếu AB + BC = AC Điền dấu “x” vào ụ thớch hợp. x x x x AM + MB = AB M nằm giữa A và B. Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng II. Luyện tập Tiết 10 – Luyện tập I.Kiểm tra và chữa bài Bài 3: (Bài 47: SGK/121) Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4 cm, EF = 8 cm. So sỏnh hai đoạn thẳng EM và MF. Vậy ME = MF = 4 cm Vỡ M là một điểm của đoạn thẳng EF M nằm giữa E và F nờn EM + MF = EF 4 + MF = 8 MF = 8 - 4 MF = 4 (cm) Bài làm Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng II. Luyện tập Tiết 10 – Luyện tập I.Kiểm tra và chữa bài Bài 4( Phiếu học tập) Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O bất kỡ thuộc đường thẳng xy. Lấy A thuộc tia Ox, lấy B thuộc tia Oy. a) Trong 3 điểm A, O, B điểm nào nằm giữa 2 điểm cũn lại. b) Giả sử AO = 1cm; AB = 5cm. Tớnh OB? c) Trờn hỡnh vẽ cú những đoạn thẳng nào? Kể tờn. Bài làm Bài 4( Phiếu học tập) Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O bất kỡ thuộc đường thẳng xy. Lấy A thuộc tia Ox, lấy B thuộc tia Oy. a) Trong 3 điểm A, O, B điểm nào nằm giữa 2 điểm cũn lại. b) Giả sử AO = 1cm; AB = 5cm. Tớnh OB? c) Trờn hỡnh vẽ cú những đoạn thẳng nào? Kể tờn. Bài làm b) Vỡ điểm O nằm giữa hai điểm A và B Nờn: AO + OB = AB 1 + OB = 5 OB = 5 – 1 OB = 4(cm) c) Cỏc đoạn thẳng cú trong hỡnh là: AO, AB, OB 1cm 5cm Dạng 2: Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm. Bài 5: Bài 50 (SGK/121) Cho 3 điểm V, A, T thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại nếu: TV + VA = TA . Tiết 10 – Luyện tập => Điểm V nằm giữa hai điểm T và A Dạng 2: Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm. Bài 6: Bài 51 (SGK/122) T A V . . 1cm 2cm Bài 51(sgk/122) Cho: TA = 1cm, VA = 2cm, VT = 3 cm. *Hỏi : Vẽ T, V, A trên 1 đường thẳng. Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Ta có: Tiết 10 – Luyện tập . . 1 + 2 = 3cm 3cm Vậy điểm A nằm giữa 2 điểm V và T. => TA + VA = VT Hay TA + AV = TV 3cm TA + VA = ……………. Mà VT = ………….. Dạng 3:Ứng dụng thực tế Bài 7: Bài 48 (SGK/121) Em Hà cú sợi dõy dài 1,25 m. Em dựng dõy đú để đo chiều rộng của lớp học. Sau 4 lần căng dõy liờn tiếp thỡ khoảng cỏch giữa đầu dõy và mộp tường là độ dài sợi dõy. Hỏi chiều rộng của lớp học. . Tiết 10 – Luyện tập 1,25 m 1,25 m 1,25 m 1,25 m Theo đề bài ta cú: AB = BC = CD = DE = 1,25 (m) Chiều rộng của lớp học dài là: AB + BC + CD + DE + EF = 4. 1,25 + 0,25 = 5,25 (m ) ? ? ? ? - Xem laùi caực daùng baứi ủaừ chữa. Laứm caực baứi 49 (SGK / 121) 49; 51/SBT - Tieỏt sau: chuaồn bũ baứi “veừ ủoaùn thaỳng cho bieỏt ủoọ daứi” - Chuaồn bũ thửụực thaỳng vaứ compa. Hướng dẫn về nhà Nếu cho ba điểm V, A, T thẳng hàng. Điểm V cú nằm giữa hai điểm T và A ? Nếu ba điểm V, A, T thẳng hàng. Khụng thể khẳng định điểm V nằm giữa hai điểm T và A . Bài 6: Bài 47(sbt/102) Chọn câu trả lời đúng: Nếu điểm C nằm giữa 2 điểm A và B thì: a, AB+BC=AC b, AC+CB=AB c, BA+AC=BC Câu trả lời đúng là b. Bài 7( PHT) Cho M là điểm nằm giữa A và B. Trong cỏc khẳng định sau khẳng định nào đỳng, khẳng định nào sai? Nếu M là điểm nằm giữa A và B thỡ A, M, B thẳng hàng. b) Nếu M là điểm nằm giữa A và B thỡ AM + MB = AB. c) Nếu M là điểm nằm giữa A và B thỡ AB > AM. S Đ Đ Đ d) Nếu M là điểm nằm giữa A và B thỡ AM = MB. Điều ngược lại trong cỏc cõu a, b, c cú đỳng khụng?
File đính kèm:
- Luyen tap Hinh Hoc 6.ppt