Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm. Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, để đặt tên cho điểm.
Trên hình 1, ta có ba điểm phân biệt : điểm A, điểm B, điểm M.
Trên hình 2, ta có hai điểm A và C trùng nhau.
8 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1: Điểm- Đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.ĐIỂM Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm. Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C,…để đặt tên cho điểm. Trên hình 1, ta có ba điểm phân biệt : điểm A, điểm B, điểm M. Trên hình 2, ta có hai điểm A và C trùng nhau. · B TiẾT 1 · A · M Hình 1 · A C Hình 2 · 1.ĐIỂM Bất cứ hình nào cũng là một tậâp hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình. Từ nay về sau (ở lớp 6) khi nói hai điểm mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là hai điểm phân biệt. TiẾT 1 Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng,…cho ta hình ảnh của đường thẳng. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Ta dùng một vạch thẳng để biểu diễn một đường thẳng. Người ta dùng các chữ cái thường a, b, …, m, p, … để đặt tên cho các đường thẳng. Trên hình 3 ta có đường thẳng a và đường thẳng p. 2.Đường thẳng TiẾT 1 p Hình 3 3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng Nhìn hình 4 ta nói : Điểm A thuộc dường thẳng d Kí hiệu là A d Ta còn nói : Điểm A nằm trên đường thẳng d ,hoặc Đường thẳng d chứa điểm A . -Điểm B không thuộc đường thẳng d . Kí hiệu là Ta còn nói : Điểm B nằm ngoài đường thẳng d ,hoặc: Đường thẳng d không đi qua điểm B, hoặc: Đường thẳng d không chứa điểm B. TiẾT 1 · B d Hình 4 Hình vẽ trên cĩ những điểm nào? Đường thẳng nào? Điểm nào nằm trên đường thẳng ? Điểm nào khơng nằm trên đường thẳng ? Ỵ B Ï d Nhìn hình 5 : a/Xét xem các điểm C, E thuộc hay không thuộc đường thẳng a. Điểm C thuộc đường thẳng a. Điểm E không thuộc đường thẳng a. b/ Điền kí hiệu , thích hợp vào ô trống : C a ; E a c/ Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đường thẳng a và hai điểm khác nữa không thuộc đường thẳng a. · E Hình 5 a Ỵ Ï Ỵ Ï Ỵ Ï BÀI TẬP 4 tr 105 SGK Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau : a/ Điểm C nằm trên đường thẳng a. b/ Điểm B nằm ngoài đường thẳng b. BÀI TẬP 6 tr 105 SGK Cho đường thẳng m,điểm A thuộc đường thẳng m và điểm B không thuộc đường thẳng m. a/Vẽ hình và viết kí hiệu. b/ Có những điểm khác điểm A mà cũng thuộc đường thẳng m không ?Hãy vẽ hai điểm như thế và viết kí hiệu . c/ Có những điểm không thuộc đường thẳng m mà khác điểm B không? Hãy vẽ hai điểm như thế và viết kí hiệu . a · B b Xem lại cách vẽ và đặt tên cho điểm đường thẳng. Làm các bài tập 1,2,3,5,7 tr104,105,SGK.bài 1,2,3 SBT Đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở hình 6. 2. Vẽ ba điểm A, B, C và ba đường thẳng a, b, c. 3. Xem hình 7 để trả lời các câu hỏi sau : Điểm A thuộc những đường thẳng nào ? Điểm B thuộc những đường thẳng nào ? Viết câu trả lời bằng ngôn ngữ thôn thường và bằng kí hiệu . Những đường thẳng nào đi qua điểm B ? Những đường thẳng nào đi qua điểm C ? Ghi kết quả bằng kí hiệu . Điểm D nằm trên đường thẳng nào ? Ghi kết quả bằng kí hiệu .
File đính kèm:
- DIEM DUONG THANG.ppt