Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi,
hưươu ? Nghĩa của từ chim rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ tu hú, sáo ? Nghĩa của từ cá rộng hơn hay rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ cá rô, cá thu? Vì sao ?
Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của các từ voi, hưươu; tu hú, sáo; cá rô, cá thu
27 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiếng Việt tiết 3- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3: TIẾNG VIỆT Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Cho ví dụ về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa? tiết 3 : Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ A. Lí thuyết I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp 1 Vớ dụ (SGK) 2. Phân tích: Động vật Thỳ Chim Cỏ Thỳ Voi Hươu Chim Sỏo Tu hỳ CÁ Cỏ rụ Cỏ thu Quan sát sơ đồ sau và trả lời câu hỏi a. Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ : Thú, chim, cá ? Vì sao ? * Động vật rộng hơn thú, chim, cá bởi động vật bao hàm thú, chim, cá. Voi Hưươu Tu hú Cá rô Cá thu Sáo Quan sát sơ đồ sau và trả lời câu hỏi b. Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi, hưươu ? Nghĩa của từ chim rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ tu hú, sáo ? Nghĩa của từ cá rộng hơn hay rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ cá rô, cá thu? Vì sao ? Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của các từ voi, hưươu; tu hú, sáo; cá rô, cá thu… Voi Hưươu Tu hú Sáo Cá rô Cá thu Quan sát sơ đồ sau và trả lời câu hỏi c. Nghĩa của các từ thú chim, cá rộng hơn nghĩa của những từ nào, đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào ? * Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của các từ voi, hưươu; tu hú, sáo; cá rô, cá thu đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ động vật Voi Hưươu Tu hú Sáo Cá rô Cá thu Cây lim Cỏ gà Cỏ mật Hoa cúc Hoa lan *Bài tập nhanh: Cho các từ: Cây, cỏ, hoa. Tìm các từ ngữ có phạm vi nghĩa hẹp hơn cây, cỏ, hoa và từ ngữ có nghĩa rộng hơn ba từ đó ? Cây cam 3. Nhận xột: ? Qua phân tích ngữ liệu cho biết thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng và từ ngữ có nghĩa hẹp ? Một từ ngữ đưược coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác Một từ ngữ đưược coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó đưược bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác - Một từ có thể vừa có nghĩa rộng với từ này lại vừa có nghĩa hẹp với từ ngữ khác. tiết 3 : Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ A. Lí thuyết I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp 1 Vớ dụ: (SGK) 2. Phân tích 3. Nhận xét 4. Ghi nhớ: (SGK) tiết 3 : Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ A. Lí thuyết I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp 1. Ngữ liệu (SGK) 2. Phân tích 3. Nhận xét 4. Ghi nhớ(SGK/10) B. Luyện tập 1. Bài tập 1 Bài 1:Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khỏi quỏt của từ ngữ trong mỗi nhúm từ ngữ sau đõy 5 phỳt Nhúm 1: Y phục, quần, ỏo, quần đựi, quần dài, ỏo dài, sơ mi Nhúm 2: Vũ khớ, sỳng, bom, sỳng trường, đại bỏc, Bom ba càng, bom bi Bài tập 1. Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khỏi quát của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ ngữ : Vũ khí Súng Bom Súng trường Đại bác Bom ba càng Bom bi tiết 3 : Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ Bài tập 2: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm đã cho: Xăng dầu, khí ga, ma dút, củi, than Hội hoạ, âm nhạc, văn học, điêu khắc Canh, nem, rau xào, thịt luộc, tôm rang, cá rán Liếc, ngắm, nhòm, ngó. E. Đấm, đá, thụi, bịch, tát Bài 2: Tỡm từ ngữ cú nghĩa rộng hơn so với nghĩa của cỏc từ ngữ ở mỗi nhúm sau đõy: a) xăng, dầu hỏa, (khớ) ga, ma dỳt, củi, than. Chất đốt b) hội họa, õm nhạc văn học, điờu khắc Nghệ thuật c) canh, nem, rau xào, thịt luộc, tụm rang, cỏ rỏn Thức ăn d) liếc, ngắm, nhũm, ngú Nhỡn e) đấm, đỏ, thụi, bịch, tỏt Đỏnh 3.Xe cộ Xe đạp Xe mỏy Xe ụ tụ b.Kim loại Sắt Đồng Nhụm c.Hoa quả Hoa Quả Hoa hồng Hoa lay ơn Quả tỏo Quả dưa hấu Bài tập 3: Tìm các từ ngữ có nghĩa đưược bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ đã cho: d. Họ hàng Họ hàng Nội Ngoại Ông bà nội Cô Chú Ông bà ngoại Bác Dì Bài tập 3: Tìm các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ đã cho: e. Mang Mang Xách Khiêng Vác Gánh tiết 3 : Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ Bài tập 4: Chỉ ra những từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ sau đây: A. Thuốc chữa bệnh: át-xpi rin, ăm-pi-xi-lin, pê-ni-xi-lin, thuốc giun, thuốc lào. B. Giáo viên: Thầy giáo, cô giáo, thủ quỹ C. Bút: Bút bi, bút chì, bút điện, bút lông. D. Hoa; Hoa hồng, hoa lay ơn. hoa tai, hoa thược dược. Bài 4: Tỡm ra những từ ngữ khụng thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhúm từ ngữ sau đõy a) Thuốc chữa bệnh: b) Giỏo viờn: c) Bỳt: d) Hoa: Phạm vi nghĩa mỗi nhúm Từ ngữ khụng thuộc phạm vi cỏc nhúm Thuốc lào Thủ quỹ Bỳt điện Hoa tai Bài 5: Đọc đoạn trớch sau và tỡm ba động từ cựng thuộc một phạm vi nghĩa, trong đú cú một từ nghĩa rộng và hai từ nghĩa hẹp hơn Xe chạy chầm chậm… Mẹ tụi cầm nún vẫy tụi, vài giõy sau tụi đuổi kịp. Tụi thở hồng hộc, trỏn đẫm mồ hụi và khi trốo lờn xe, tụi rớu cả chõn lại. Mẹ tụi vừa kộo tay tụi, vừa xoa đầu tụi hỏi, thỡ tụi ũa lờn khúc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tụi cũng sụt sựi theo […] Khóc > Nức nở, sụt sùi Củng cố -Cỏc từ ngữ trong ngụn ngữ khụng tồn tại riờng biệt, độc lập với nhau.Giữa chỳng cú mối quan hệ nhất định. Một trong những quan hệ giữa cỏc từ ngữ là quan hệ khỏi quỏt và cụ thể, hay cũn là quan hệ rộng – hẹp giữa cỏc từ ngữ -Chỉ cú thể núi đến quan hệ rộng –hẹp giữa cỏc từ ngữ khi chỳng cú sự đồng nhất về ý nghĩa A B C Mối quan hệ giữa A, B, C cũn gọi là “Trường từ vựng” Chỳng ta sẽ tỡm hiểu vấn đề này ở bài sau HưƯớng dẫn về nhà *Học bài theo nội dung phần ghi nhớ *Chuẩn bị bài TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN theo câu hỏi và bài tập sgk.
File đính kèm:
- Cap do khai quat cua nghia tu ngu.ppt