Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 7: Từ nhiều nghĩa

III. Luyện tập

1: Trong những câu nào, các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc và trong những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển?

a) Mắt - Đôi mắt của bé mở to.

 - Quả na mở mắt.

b) Chân - Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

 - Bé đau chân.

c) Đầu - Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.

 - Nước suối đầu nguồn rất trong.

ppt21 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 7: Từ nhiều nghĩa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỪ NHIỀU NGHĨA TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ BPhân môn: Luyện từ và câuI. Nhận xét.1. Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A:RăngMũiTaiABBộ phận ở hai bên đầu người và động vật, dùng để nghe.Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn. Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi.RăngMũiTaiI. Nhận xét.Nghĩa gốc Răng của chiếc càoLàm sao nhai được?Mũi thuyền rẽ nướcThì ngửi cái gì ?Cái ấm không ngheSao tai lại mọc ?RăngMũitai2. Nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1?I. Nhận xét..RăngMũiTaiNghĩa chuyển...Cùng chỉ bộ phận mọc ở bên, chĩa ra như cái tai.Cùng chỉ bộ phận nhọn, nhô ra phía trước.đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.Giống nhau về hình dạng, vị trí, chức năng.Nghĩa gốc Nghĩa chuyểnNét nghĩa giống nhau: Nét nghĩa giống nhau: Nét nghĩa giống nhau: II. Ghi nhớ Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.III. Luyện tập1: Trong những câu nào, các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc và trong những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển?a) Mắt - Đôi mắt của bé mở to. - Quả na mở mắt.b) Chân - Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. - Bé đau chân.c) Đầu - Khi viết, em đừng ngoẹo đầu. - Nước suối đầu nguồn rất trong.Quả na mở mắt.nghĩa chuyểnĐôi mắt của bé mở to.nghĩa gốcmắtmắtBé đau chân.nghĩa gốcchânLòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.nghĩa chuyểnchânKhi viết, em đừng ngoẹo đầu.nghĩa gốcNước suối đầu nguồn rất trong.nghĩa chuyểnđầuđầu Thu đi để lại bên thềm Nghìn con mắt lá đang nhìn về đâu.(Lâm Huy Nhuận) Có lẽ bắt đầu hơi thở mùa thu là hương na. Những quả na mở mắt tròn xoe, đu đưa trong nắng thu. (Lê Hải Anh)III. Luyện tập2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.Thảo luận nhómTRÒ CHƠIAi nhanh, ai đúng?Một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của các từ: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưnglưỡilưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi cuốc, lưỡi lê, lưỡi gươm, lưỡi búa, lưỡi rìu,...miệngmiệng bát, miệng hũ, miệng bình, miệng túi, miệng hố, miệng núi lửa, miệng giếng...cổcổ áo, cổ cồn, cổ tay, cổ chân, cổ chai, cổ lọ, cổ bình, cổ chày, ...taytay áo, tay ghế, tay quay, tay lái, tay tre, tay chơi, (một) tay bóng bàn (cừ khôi),...lưnglưng áo, lưng quần, lưng ghế, lưng đồi, lưng núi, lưng trời, lưng đê, lưng đèo...2:cổcổ kínhcổ áo(2)(1)(3)- Cổ (1) và cổ (2) là từ nhiều nghĩa. - Cổ (3) đồng âm với cổ (1) và cổ (2). PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ NHIỀU NGHĨA:Từ đồng âmTừ nhiều nghĩaGiống nhauKhác nhauĐọc giống nhau, viết giống nhau.Nghĩa khác hẳn nhau.Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau (có nét nghĩa chung).Trong các kết hợp từ: bún mọc, mọc răng, mọc mầm, “mọc” nào là từ nhiều nghĩa?a. “mọc” trong “bún mọc, mọc răng”c. “mọc” trong “mọc răng, mọc mầm”b. “mọc” trong “bún mọc, mọc mầm”Câu hỏi 1“Mọc” trong trường hợp nào sau đây là đồng âm?c. Không có từ nàob. bún mọc, mọc rănga. mọc răng, mọc mầm543210HẾT GIỜCâu hỏi 2“Tai” trong các tập hợp từ nào đều là từ nhiều nghĩa: c. tai, tai ấm, tai chén, tai to mặt lớn.b. tai, tai ấm, tai chén, tai nạn.a. tai, tai ấm, tai chén, tai họa.543210HẾT GIỜCâu hỏi 3

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_5_tuan_7_tu_nhieu_nghia.ppt