Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 32: Tập đọc Sang năm con lên bảy - Trường TH Ái Mộ B

 - HS đọc thầm lại khổ thơ 1 và 2, suy nghĩ, trả lời: Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp?

Giờ con đang lon ton

Khắp sân vườn chạy nhảy

Chỉ mình con nghe thấy

Tiếng muôn loài với con

 Và những câu thơ nói về thế giới ngày mai theo cách ngược lại với thế giới tuổi thơ. Trong thế giới tuổi thơ, chim, gió, cây, và muôn vật đều biết nghĩ, biết nói, biết hành động như người!

 

ppt21 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 32: Tập đọc Sang năm con lên bảy - Trường TH Ái Mộ B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: TẬP ĐỌCLỚP 5 Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Long BiênTrường Tiểu học Ái Mộ BÔN BÀI CŨ Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơthứ ba đẹp, vui như thế nào?HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài:“Đất nước”.Trả lời câu hỏi sau:ÔN BÀI CŨ HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài: “Đất nước”. Trả lời câu hỏi sau:Lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở hai khổ thơ cuối?Tập đọcSANG NĂM CON LÊN BẢYVũ Đình MinhTập đọcSANG NĂM CON LÊN BẢYVũ Đình Minh - 1 HS đọc bài thơ. Hs khác theo dõi xem bài thơ gồm có mấy khổ. Mỗi dòng có bao nhiêu chữ. - 3 HS (2-3) tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. Hs khác theo dõi cách phát âm, cách đọc của các bạn!I/ Luyện đọc1/ Đọc đúngTừ ngữ lon ton chạy nhảy, - II/ Tìm hiểu bài - HS luyện đọc theo cặp (2-3 phút). - HS (1-2) đọc lại cả bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng. Hs khác theo dõi cách phát âm, cách đọc của bạn! - HS đọc thầm lại khổ thơ 1 và 2, suy nghĩ, trả lời: Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp?Giờ con đang lon ton Khắp sân vườn chạy nhảy Chỉ mình con nghe thấy Tiếng muôn loài với con Và những câu thơ nói về thế giới ngày mai theo cách ngược lại với thế giới tuổi thơ. Trong thế giới tuổi thơ, chim, gió, cây, và muôn vật đều biết nghĩ, biết nói, biết hành động như người! - HS đọc thầm lại khổ thơ 2 và 3, suy nghĩ, trả lời: Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên? Qua thời thơ ấu, khi ta lớn lên, thế giới tuổi thơ thay đổi ngược lại với tất cả những gì mà trẻ em cảm nhận: Chim không còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây, đại bàng chẳng về đây, đậu trên cành khế nữa; chỉ còn trong đời thật, tiếng người nói với con. Các em sẽ nhìn đời thực hơn, thế giới của các em sẽ trở thành hiện thực. - HS đọc thầm lại khổ 3, suy nghĩ, trả lời: Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu? Từ giã thế giới tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật. Để có được hạnh phúc, con người phải rất vất vả, khó khăn vì phải giành lấy hạnh phúc bằng lao động, bằng hai bàn tay của mình, không giống như hạnh phúc tìm thấy dễ dàng trong các truyện thần thoại, cổ tích nhờ sự giúp đỡ của bụt, của tiênQua bài thơ em hiểu người cha muốn nói với con điều gì? Nội dung: Điều người cha muốn nói với con: khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con dựng lên.I/ Luyện đọc1/ Đọc đúngTừ ngữ lon ton ấu thơ chạy nhảy, muôn loài, biết,- giành lấy, bàn tayII/ Tìm hiểu bài Nội dung: Điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên.2/ Đọc diễn cảm và HTL bài thơSang năm con lên bảy Cha đưa con tới trường Giờ con đang lon ton Khắp sân vườn chạy nhảy Chỉ mình con nghe thấy Tiếng muôn loài với con .Đi qua thời ấu thơ Bao điều bay đi mất Chỉ còn trong đời thật Tiếng người nói với con Hạnh phúc khó khăn hơn Mọi điều con đã thấy Nhưng là con giành lấy Từ hai bàn tay con . Vũ Đình MinhSANG NĂM CON LÊN BẢY Mai rồi con lớn khônChim không còn biết nói Gió chỉ còn biết thổi Cây chỉ còn là cây Đại bàng chẳng về đây Đậu trên cành khế nữaChuyện ngày xưa, ngày xửa Chỉ là chuyện ngày xưaĐọc diễn cảmSang năm con lên bảy Cha đưa con tới trường Giờ con đang lon ton Khắp sân vườn chạy nhảy Chỉ mình con nghe thấy Tiếng muôn loài với con .Đi qua thời ấu thơ Bao điều bay đi mất Chỉ còn trong đời thật Tiếng người nói với con Hạnh phúc khó khăn hơn Mọi điều con đã thấy Nhưng là con giành lấy Từ hai bàn tay con . Vũ Đình MinhSANG NĂM CON LÊN BẢY Mai rồi con lớn khônChim không còn biết nói Gió chỉ còn biết thổi Cây chỉ còn là cây Đại bàng chẳng về đây Đậu trên cành khế nữaChuyện ngày xưa, ngày xửa Chỉ là chuyện ngày xưaĐọc diễn cảmSang Cha Giờ . lon ton Khắp Chỉ .. . Tiếng .. với con.Đi qua thời ấu thơ Bao điều bay đi mất Chỉ còn trong đời thật Tiếng người nói với con Hạnh phúc khó khăn hơn Mọi điều con đã thấy Nhưng là con giành lấy Từ hai bàn tay con . Vũ Đình MinhSANG NĂM CON LÊN BẢY Mai rồi con lớn khônChim không còn biết nói Gió chỉ còn biết thổi Cây chỉ còn là cây Đại bàng chẳng về đây Đậu trên cành khế nữaChuyện ngày xưa, ngày xửa Chỉ là chuyện ngày xưaĐọc thuộc lòng Sang Giờ . Chỉ .. .. Tiếng .. .Đi qua thời ấu thơ Bao điều bay đi mất Chỉ còn trong đời thật Tiếng người nói với con Hạnh phúc khó khăn hơn Mọi điều con đã thấy Nhưng là con giành lấy Từ hai bàn tay con . Vũ Đình MinhSANG NĂM CON LÊN BẢY Mai rồi .Chim .. biết nói Gió . Cây ... là cây Đại bàng Đậu .. , ngày xửa Chỉ là Đọc thuộc lòng Sang .. Giờ . .. Chỉ .. . Tiếng .. .Đi qua đi mất Chỉ .. .. với con Hạnh phúc .. .. . con giành lấy Từ tay con . Vũ Đình MinhSANG NĂM CON LÊN BẢY Mai rồi .Chim .. biết nói Gió . Cây ... là cây Đại bàng Đậu , ngày xửa Chỉ là Đọc thuộc lòng Sang .. . .. . .. . .Đi .. .. .. . . . .. . . . Vũ Đình MinhSANG NĂM CON LÊN BẢY Mai .. .. .. ... . ..Đọc thuộc lòng Qua bài thơ em hiểu người cha muốn nói với con điều gì ?I/ Luyện đọc1/ Đọc đúngTừ ngữ lon ton ấu thơ chạy nhảy, muôn loài, biết,- giành lấy, bàn tayII/ Tìm hiểu bài Nội dung: Điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên.2/ Đọc diễn cảm và HTL bài thơKÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔMẠNH KHỎE - HẠNH PHÚC- CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_5_tuan_32_tap_doc_sang_nam_con_len.ppt