Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 25: Tập đọc Cửa sông

Điệp từ là gì?

Điệp từ (hay còn gọi là điệp ngữ) là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, . để làm nổi bật vấn đề khi muốn nói đến.

Trong bài thơ, tác giả sử dụng điệp từ nào? Nó có tác dụng gì?

Trong bài thơ trên tác giả đã sử dụng điệp từ thuộc các loại: Phép lặp lại nhiều lần chiếm vị trí đầu khổ thơ. 
Lối lặp xuyên suốt này có tác dụng to lớn trong việc khắc sâu chủ đề, đề tài của bài thơ. Lặp đầu là lặp một vài yếu tố ở đầu  câu trong một số câu tiếp theo. Trong cả bốn khổ trong của bài thơ trên đây đều có lặp đầu:
Lặp đầu ở đây có tác dụng làm nổi bật những từ ngữ quan trọng, nhấn mạnh vào những sắc thái ý nghĩa, biểu cảm, làm cho những dòng thơ ngắn, tự nhiên, mộc mạc- như câu đồng dao- nối liền thành một mạch câu mà vẫn giữ được giọng điệu nhịp nhàng, trong trẻo

 

ppt18 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 25: Tập đọc Cửa sông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN MÔN: TẬP ĐỌCLỚP 5 Bài cũ:Đọc đoạn 1 và 2. Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.2. Đọc đoạn 3. Nêu nội dung của đoạn vănTập đọc: Cửa sông(Trích)Tìm hiểu bài:Luyện đọc:Từ khó: sóng nước, tôm rảo, nông sâu, lưỡi sóng, lấp loá.Là cửa nhưng không then khoáCũng không khép lại bao giờMênh mông một vùng sóng nướcMở ra bao nỗi đợi chờ.Nơi những dòng sông cần mẫnGửi lại phù sa bãi bồiĐể nước ngọt ùa ra biểnSau cuộc hành trình xa xôi.Từ khó: sóng nước, tôm rảo, nông sâu, lưỡi sóng, lấp loá.Luyện đọc câu, đoạn:Tìm hiểu bài:Luyện đọc:Từ khó: sóng nước, tôm rảo, nông sâu, lưỡi sóng, lấp loá.Bãi bồiSóng bạc đầuTôm rảoTìm hiểu bài:Luyện đọc:1. Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển ? - Là cửa nhưng không then khóa Cũng không khép lại bao giờ- Cách giới thiệu ấy có gì hay ?Từ khó: sóng nước, tôm rảo, Nông sâu, lưỡi sóng, lấp loá.then khóaTừ mới:Tìm hiểu bài:Luyện đọc:2. Cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào ?Thảo luận Nhóm 4:Từ khó: sóng nước, tôm rảo, Nông sâu, lưỡi sóng, lấp loá.then khóaTừ mới:Tìm hiểu bài:Luyện đọc:2. Cửa sông là một địa điểm đặc biệt : - Là nơi sông gửi lại phù sa để bồi đắp bãi bồi.2. Cửa sông là một địa điểm đặc biệt : - Là nơi sông gửi lại phù sa để bồi đắp bãi bồi.Là nơi nước ngọt chảy vào biển lớn.- Là nơi biển cả tìm về với đất liền.- Là nơi tiễn người ra khơi.- Là nơi tàu chào mặt đất.- Là nơi cá tôm hội tụ, thuyền câu lấp lóa đêm trăng.- Là nơi nước ngọt của sông hòa với nước mặn của biển tạo thành vùng nước lợ.Trong bài thơ, tác giả sử dụng điệp từ nào? Nó có tác dụng gì?Điệp từ (hay còn gọi là điệp ngữ) là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, ... để làm nổi bật vấn đề khi muốn nói đến.Điệp từ là gì?Trong bài thơ trên tác giả đã sử dụng điệp từ thuộc các loại: Phép lặp lại nhiều lần chiếm vị trí đầu khổ thơ.  Lối lặp xuyên suốt này có tác dụng to lớn trong việc khắc sâu chủ đề, đề tài của bài thơ. Lặp đầu là lặp một vài yếu tố ở đầu  câu trong một số câu tiếp theo. Trong cả bốn khổ trong của bài thơ trên đây đều có lặp đầu: Lặp đầu ở đây có tác dụng làm nổi bật những từ ngữ quan trọng, nhấn mạnh vào những sắc thái ý nghĩa, biểu cảm, làm cho những dòng thơ ngắn, tự nhiên, mộc mạc- như câu đồng dao- nối liền thành một mạch câu mà vẫn giữ được giọng điệu nhịp nhàng, trong trẻo 3. Tìm hình ảnh nhân hóa ở khổ thơ cuối?Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Bỗng nhớ một vùng núi non.- Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn ?- Cửa sông không quên cội nguồn.- Giới thiệu về cửa sông.Từ khó: sóng nước, tôm rảo, Nông sâu, lưỡi sóng, lấp loá.then khóaTừ mới:Tìm hiểu bài:Luyện đọc:- Nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn.- Giới thiệu hình ảnh cửa sông. Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn.Ý nghĩa:Từ khó: sóng nước, tôm rảo, Nông sâu, lưỡi sóng, lấp loá.then khóaTừ mới:Tìm hiểu bài:Luyện đọc: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn.Ý nghĩa:Luyện đọc diễn cảm- thuộc lòng:- Nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn.- Giới thiệu hình ảnh cửa sông.Là cửa nhưng không then khoáCũng không khép lại bao giờMênh mông một vùng sóng nướcMở ra bao nỗi đợi chờ.Nơi những dòng sông cần mẫnGửi lại phù sa bãi bồiĐể nước ngọt ùa ra biểnSau cuộc hành trình xa xôi.Từ khó: sóng nước, tôm rảo, Nông sâu, lưỡi sóng, lấp loá.Tìm hiểu bài:Luyện đọc:Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng (3- 4 khổ thơ). Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn.Ý nghĩa:Thi đọc thuộc lòng- Nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn.- Giới thiệu hình ảnh cửa sông.Tìm hiểu bài:Luyện đọc: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn.Ý nghĩa:- Nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn.- Giới thiệu hình ảnh cửa sông.Tìm hiểu bài:Luyện đọc:Từ khó: sóng nước, tôm rảo, Nông sâu, lưỡi sóng, lấp loá.then khóaTừ mới:KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔMẠNH KHỎE - HẠNH PHÚC- CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_5_tuan_25_tap_doc_cua_song.ppt