1. Hãy xếp các từ trên vào nhóm thích hợp:
Cộng đồng: những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau.
Cộng tác: cùng làm chung một việc.
Đồng bào: người cùng nòi giống.
Đồng đội: người cùng đội ngũ.
Đồng tâm: cùng một lòng.
Đồng hương: người cùng quê hương.
29 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiếng Việt Lớp 3 - Luyện từ và câu - Tuần 8 - Trường TH Ái Mộ B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ B CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ THĂM LỚPCâu 1 : Hãy tìm hình ảnh so sánh trong các câu thơ sau : Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan. Ôn bài cũCâu 2 : Em hãy tìm các từ ngữ chỉ hoạt động trong câu sau:Em quét nhà và rửa bát đĩa. Ôn bài cũquét nhàrửa bát đĩaCộng đồng: những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau.Cộng tác: cùng làm chung một việc.Đồng bào: người cùng nòi giống.Đồng đội: người cùng đội ngũ.Đồng tâm: cùng một lòng.Đồng hương: người cùng quê hương.Những người trong cộng đồngThái độ, hoạt động trong cộng đồng1. Hãy xếp các từ trên vào nhóm thích hợp: Cộng đồng : những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực , gắn bó với nhau. Cộng tác : cùng làm chung một việcĐồng đội : người cùng đội ngũThảo luận theo nhómCộng đồng: những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau.Cộng tác: cùng làm chung một việc.Đồng bào: người cùng nòi giống.Đồng đội: người cùng đội ngũ.Đồng tâm: cùng một lòng.Đồng hương: người cùng quê hương.Những người trong cộng đồngThái độ, hoạt động trong cộng đồng1.Hãy xếp các từ trên vào nhóm thích hợp: 1. Hãy xếp các từ trên vào nhóm thích hợp: Những người trong cộng đồngThái độ, hoạt động trong cộng đồng Cộng đồng, đồng đội, đồng hương, đồng bào . Đồng tâm, cộng tác đồng chí, đồng môn, đồng khoá, đồng nghiệp, ... Đồng cảm, đồng lòng, đồng tình, đồng hành,... 2. Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về một thái độ ứng xử trong cộng đồng. Em tán thành thái độ nào và không tán thành thái độ nào?Chung lưng đấu cật.Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại.c) Ăn ở như bát nước đầy. Đoàn kết, góp sức cùng nhau làm việc, vượt qua mọi khó khăn.Chaùy nhaø haøng xoùm bình chaân nhö vại. Sống ích kỉ, thờ ơ, chỉ biết có mình, không quan tâm đến người khác. Sống có tình nghĩa với mọi người.AÊn ôû nhö baùt nöôùc ñaày.Lá lành .đùm lá rách.012345Nhường ..................... sẻ ..................... cơm áo012345Đồng . cộng camkhổ012345Bài 3: Gạch một gạch( ) dưới bộ phận trả lời câu hỏi: “ Ai (cái gì, con gì)?”. Gạch hai gạch ( ) dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi: “Làm gì?”Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Con gì?Làm gì? c) Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi. b) Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Ai ? Làm gì? Ai ? Làm gì?Bài 4. Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm:a) Mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân.b) Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút.c) Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng.Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân? Ai ? THẢO LUẬN NHÓM ĐÔIBài 4. Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm:a) Mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân.b) Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút.c) Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng.Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân? Ông ngoại làm gì? Mẹ tôi làm gì? Ai ? Làm gì?Làm gì?Trò chơi Ai nhanh ai đúng012345 Câu 1Từ nào có nghĩa là những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau.Cộng tácCộng sựCộng đồngChúc mừng bạn !Ồ ! Tiếc quá.Ồ ! Tiếc quá.012345 Câu 1Trong các thành ngữ, tục ngữ sau. Thành ngữ, tục ngữ nào nói lên sự đoàn kết, góp sức cùng làm việc.Ăn ở như bát nước đầyLá lành đùm lá ráchChung lưng đấu cậtChúc mừng bạn !Ồ ! Tiếc quá.Ồ ! Tiếc quá.012345 Câu 1 Trên sông, đoàn thuyền tung chài bắt cá.Bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Làm gì? ” là:Trên sôngđoàn thuyềntung chài bắt cáChúc mừng bạn !Ồ ! Tiếc quá.Ồ ! Tiếc quá. Về nhà :- Tìm thêm những từ ngữ về cộng đồng.- Xem lại kiểu câu Ai làm gì?Chúc quý thầy cô sức khoẻ.Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
File đính kèm:
- bai_giang_tieng_viet_lop_3_luyen_tu_va_cau_tuan_8_truong_th.ppt