Bài giảng Tiếng Việt Lớp 3 - Bài: Mở rộng vốn từ Cộng đồng - Trần Thị Thanh Hương

Bài 2. Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về một thái độ ứng xử trong cộng đồng. Em tán thành thái độ nào và không tán thành thái độ nào?

a) Chung lưng đấu cật.

b) Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại.

c) Ăn ở như bát nước đầy.

 

ppt34 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiếng Việt Lớp 3 - Bài: Mở rộng vốn từ Cộng đồng - Trần Thị Thanh Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù tiÕt häc !Trường Tiểu học Giang BiênMôn Luyện từ và câu GV: TrÇn ThÞ Thanh H­u­¬ng LỚP 3A3132 Troø chôi: MAÛNH GHEÙP BÍ AÅNCâu 1. Tìm các hình ảnh so sánh có trong câu thơ sau: Những ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.132 Troø chôi: MAÛNH GHEÙP BÍ AÅN32 Troø chôi: MAÛNH GHEÙP BÍ AÅNCâu 2. Cho biết đây là kiểu so sánh gì?Những ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.--> kiểu so sánh sự vật với con người32 Troø chôi: MAÛNH GHEÙP BÍ AÅN3 Troø chôi: MAÛNH GHEÙP BÍ AÅNCâu 3. Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái:Cậu bé hoảng sợ, bỏ chạy khi bóng đập vào đầu mộtcụ già.3 Troø chôi: MAÛNH GHEÙP BÍ AÅN Troø chôi: MAÛNH GHEÙP BÍ AÅNBài 1. Dưới đây là một số từ có tiếng cộng hoặc tiếng đồng và nghĩa của chúng. Em có thể xếp những từ nào vào mỗi ô trong bảng phân loại sau? Những người trong cộng đồngThái độ, hoạt động trong cộng đồng Cộng đồng : những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau. - Cộng tác : cùng làm chung một việc.- Đồng bào : người cùng nòi giống.- Đồng đội : người cùng đội ngũ.- Đồng tâm : cùng một lòng.- Đồng hương : người cùng quê.Hết giờ 123456789101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960Đồng hồNhững người trong cộng đồngThái độ, hoạt độngtrong cộng đồng - Cộng đồng- Đồng bào- Đồng đội- Đồng hương- Cộng tác- Đồng tâm - Em hãy tìm thêm các từ có tiếng cộng hoặc tiếng đồng để điền vào bảng dưới đây:Những người trong cộng đồngThái độ, hoạt động trong cộng đồng - đồng chí - đồng nghiệp - cộng sự - đồng tình - đồng cảm - đồng lòng... Më réng vèn tõBài 2. Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về một thái độ ứng xử trong cộng đồng. Em tán thành thái độ nào và không tán thành thái độ nào? a) Chung lưng đấu cật.b) Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại.c) Ăn ở như bát nước đầy.Chung lưng đấu cật.Bài 2. Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về một thái độ ứng xử trong cộng đồng. Em tán thành thái độ nào và không tán thành thái độ nào? a) Chung lưng đấu cật.b) Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại.c) Ăn ở như bát nước đầy.Đoàn kết lại, góp công, góp sức vào để cùng nhau làm việc, vượt qua mọi khó khăn. Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại.Bài 2. Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về một thái độ ứng xử trong cộng đồng. Em tán thành thái độ nào và không tán thành thái độ nào? a) Chung lưng đấu cật.b) Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại.c) Ăn ở như bát nước đầy.Đây là thái độ ích kỉ, chỉ biết mình mà thờ ơ với khó khăn, hoạn nạn của người khác.Đoàn kết lại, góp công, góp sức vào để cùng nhau làm việc, vượt qua mọi khó khăn. Ăn ở như bát nước đầy.Bài 2. Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về một thái độ ứng xử trong cộng đồng. Em tán thành thái độ nào và không tán thành thái độ nào? a) Chung lưng đấu cật. b) Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại.c) Ăn ở như bát nước đầy.Đây là thái độ ích kỉ, chỉ biết mình mà thờ ơ với khó khăn, hoạn nạn của người khác. Đoàn kết lại, góp công, góp sức vào để cùng nhau làm việc, vượt qua mọi khó khăn. Sống có tình có nghĩa, sẵn lòng giúp đỡ mọi người.Bài 2. Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về một thái độ ứng xử trong cộng đồng. Em tán thành thái độ nào và không tán thành thái độ nào? a) Chung lưng đấu cật. b) Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại. c) Ăn ở như bát nước đầy. Em hãy tìm thêm các câu thành ngữ, tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết, yêu thương cộng đồng.- Nhường cơm sẻ áo- Thương người như thể thương thân.- Chia ngọt sẻ bùi- Đồng cam cộng khổBài 3. Tìm các bộ phần của câu:- Trả lời câu hỏi “Ai (cái gì, con gì)?” - Trả lời câu hỏi “Làm gì?” CâuBộ phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?Bộ phận trả lời câu hỏi Làm gì?a)b)c)a) Đàn sếu đang sải cánh trên cao. b) Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. c) Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi.Bộ phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?Bộ phận trả lời câu hỏi Làm gì? Đàn sếu đám trẻ Các em đang sải cánh trên cao. ra về.tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi. Bài 3. Tìm các bộ phần của câu:- Trả lời câu hỏi “Ai (cái gì, con gì)?” - Trả lời câu hỏi “Làm gì?” a) Mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân.b) Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút. c) Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. ? Ai bì ngì ®øng nÐp bªn ng­êi th©n? ¤ng ngo¹i lµm g×? Mẹ bạn làm gì?Bài 4. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm:Ai nhanh hơn !Câu 1. Trong từ dưới đây, từ nào nói lên sự đoàn kết một lòng một dạ? A. Đồng sức B. Gắn kết C. Đồng tâm hiệp lựcCâu 2Viết một câu ca dao, tục ngữ nói lên tinh thần tương thântương ái của nhân dân ta.Câu 3. Trên sông, đoàn thuyền xuôi ngược.Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “Làm gì ?” là: A. Trên sông B. Đoàn thuyền C. Xuôi ngược Đặt một câu theo kiểu câu: Ai – làm gì?Chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe ,hạnh phúcTrân trọng cám ơn các thầy cô giáoChúc các em chăm ngogan, học giỏi

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_3_bai_mo_rong_von_tu_cong_dong_tran.ppt