Bài giảng Tiếng Việt Lớp 1 - Bài 5: Bác trống trường

Tôi là trống trường. Thân hình tôi đẫy đà, nước da nâu bóng. Học trò thường gọi tôi là bác trống. Có lẽ vì các bạn thấy tôi ở trường lâu lắm rồi. Chính tôi cũng không biết mình đến đây tự bao giờ.

 

pptx23 trang | Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 42 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiếng Việt Lớp 1 - Bài 5: Bác trống trường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn và khởi động A. Xanh tươi B. Tán lá xòe và xanh mướt C. Đỏ hoe D. Tán lá lớn và đỏ hoe Trở về Trong bài thơ cây bàng và lớp Học cây bàng được miêu tả như thế nào? A. Đông đúc D . Tưng bừng C. Vắng vẻ B . Tấp nập Trở về Khổ cuối bài thơ cây bàng và lớp học. Ngày thư hai, lớp học như thế nào? A. Khai trường C . Khai giảng B. Khai lớp D. Khai báo Trở về Ngày 5 tháng 9 hàng năm là ngày gì? Thầy hiệu trưởng đánh trống khai giảng, Đằng sau là phông chữ khai giảng năm học, Phía dưới có học sinh dự lễ khai giảng. Trở về Em thấy gì trong tranh? A. Lá cờ cầm tay đón học sinh mới C . Trống để báo giờ ra vào lớp B. Ghế ngồi chào cờ D. Míc để phát biểu Trở về Trong tranh đồ vật nào quen thuộc với em nhất, nó được dùng để làm gì? 1 3 4 2 5 3 MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU Bài 5 BÁC TRỐNG TRƯỜNG 2 Đọc Bác trống trường Tôi là trống trường. Thân hình tôi đẫy đà, nước da nâu bóng. Học trò thường gọi tôi là bác trống. Có lẽ vì các bạn thấy tôi ở trường lâu lắm rồi. Chính tôi cũng không biết mình đến đây tự bao giờ. Hằng ngày tôi giúp các bạn học trò ra vào lớp đúng giờ. Ngày khai trường, tiếng tôi dõng dạc “tùngtùng.tùng.”, báo hiệu một năm học mới. Bây giờ có thêm anh chuông điện, thỉnh thoảng cũng “reng.reng..reng.” báo giờ học. Nhưng tôi vẫn là người bạn thân thiết của các cô cậu học trò. Đọc mẫu 2 Đọc Bài chia mấy câu? Đọc nối tiếp câu lần 1 Em hãy tìm từ khó đọc, khó hiểu trong bài. Đọc nối tiếp câu lần 2. Luyện đọc câu dài: Ngày khai trường, tiếng tôi dõng dạc “tùng tùng tùng”, báo hiệu một năm học mới. Bây giờ có thêm anh chuông điện, thỉnh thoảng cũng “reng reng.reng” báo giờ học. Nhưng tôi vẫn là người bạn thân thiết của các cô cậu học trò. Văn bản chia thành mấy đoạn? 1 1 2 2 3 3 Đọc đoạn nối tiếp 2 lần Giải nghĩa của từ - Đẫy đà : to tròn, mập mạp. - Nâu bóng : màu nâu có độ nhẵn, bóng. - Báo hiệu : cho biết một điều gì đó sắp đến. Luyện đọc nhóm 2. Thi đọc nhóm 2. Thi đọc toàn bài 3 Trả lời câu hỏi Đọc thầm toàn bài 3 Trả lời câu hỏi a . Trống trường có vẻ ngoài như thế nào? c. Hằng ngày, trống trường giúp học sinh việc gì ? d. Ngày khai trường, tiếng trống báo hiệu điều gì ? b. Học trò thường gọi trống là gì? 3 Trả lời câu hỏi Đọc thầm đoạn và thảo luận câu hỏi 1: Thảo luận nhóm 3 a . Trống trường có vẻ ngoài như thế nào? b. Học trò thường gọi trống là gì? Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Thảo luận nhóm 3 c. Hằng ngày, trống trường giúp học sinh việc gì ? d. Ngày khai trường, tiếng trống báo hiệu điều gì ? Thảo luận nhóm 3 Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi mở : Bây giờ có thêm anh chuông điện, thỉnh thoảng cũng “reng.reng..reng.” báo giờ học. Nhưng tôi vẫn là người bạn thân thiết của các cô cậu học trò. Bây giờ có thêm anh chuông điện,vậy anh trống có còn là người bạn thân thiết của học trò nữa không, vì sao? 4 Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3 Hằng ngày, trống trường giúp học sinh (.) Hằng ngày, trống trường giúp hůc ǧ ΅ nh ǟa vào l ớ↨ đúng giờ. Cần chú ý gì khi viết chữ đầu câu? Cuối câu có dấu gì? Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? Lớp 1a1 hẹn gặp lại các bạn ở bài sau nhé

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tieng_viet_lop_1_bai_5_bac_trong_truong.pptx
Giáo án liên quan