Bài giảng Tiếng Việt: Cụm danh từ

1/ Ba cụm

1-Ngày xưa

2-Hai vợ chồng lão đánh cá

3-Một túp lều nát bên bờ biển

Cụm danh từ

 

ppt18 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1802 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng Việt: Cụm danh từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS CÁCH MẠNG THÁNG TÁM GIÁO VIÊN : PHẠM NGUYỄN KIM NGÂN Thế nào là danh từ? Danh từ chia ra làm mấy loại? Mỗi loại cho một vd? Ngày xưa cĩ hai vợ chồng ơng lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển. (Ơng lão đánh cá và con cá vàng) I-Tìm hiểu bài: II-Ghi nhớ: 1/ Ba cụm 1-Ngày xưa 2-Hai vợ chồng lão đánh cá 3-Một túp lều nát bên bờ biển Cụm danh từ  Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc tạo thành. 1/ Cụm danh từ là gì? So sánh các cách nĩi sau: a) Túp lều / một túp lều. b)-Một túp lều / một túp lều nát. c)-Một túp lều nát / một túp lều nát trên bờ biển.  Cụm danh từ Cụm danh từ phức tạp  Cụm danh từ phức tạp hơn Trong gian phịng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo .( Một cụm danh từ ) kín bốn bức tường. (Tạ Duy Anh-Bức tranh của em gái tơi) Hãy tìm một danh từ và phát triển danh từ đĩ thành một cụm danh từ ? Đặt câu với cụm danh từ vừa phát triển được VD: bức tranh ( danh từ ) I-Tìm hiểu bài: 2/a) Túp lều / một túp lều.  Cụm danh từ b)-Một túp lều / một túp lều nát.  Cụm danh từ phức tạp hơn c)-Một túp lều nát / một túp lều nát trên bờ biển. Cụm danh từ phức tạp Trong gian phịng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo Chủ ngữ kín bốn bức tường. (Tạ Duy Anh-Bức tranh của em gái tơi) Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi , có nhiều phép lạ Vị ngữ (Thạch Sanh) a) Túp lều / một túp lều. b)-Một túp lều / một túp lều nát. c)-Một túp lều nát / một túp lều nát trên bờ biển.  Cụm danh từ Cụm danh từ phức tạp  Cụm danh từ phức tạp hơn I-Tìm hiểu bài: II-Ghi nhớ: 1/ Cụm danh từ là gì? Cụm danh từ có nghĩa và cấu tạo phức tạp hơn danh từ Cụm danh từ hoạt động trong câu như một danh từ Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuơi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu khơng thì cả làng chịu tội. ( Em bé thơng minh) Tìm các cụm danh từ trong ví dụ trên ? Các cụm danh từ cĩ trong câu : 1-Làng ấy. 5-Chín con. 3-Ba con trâu đực. 4-Ba con trâu ấy. 2-Ba thúng gạo nếp. 6-Năm sau. 7-Cả làng. _Các từ ngữ phụ thuộc đứng trước danh từ: Cả, ba, chín  Phụ ngữ trước I-Tìm hiểu bài: Nếp, đực, sau Phụ ngữ sau _Các từ ngữ phụ thuộc đứng sau danh từ: II-Ghi nhớ: 2/ Cấu tạo cụm danh từ : *Trong cụm danh từ: -Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số và lượng. -Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hay thời gian Hãy điền các cụm danh từ vào mô hình cụm danh từ I-Tìm hiểu bài: II-Ghi nhớ: 2/ Cấu tạo cụm danh từ : *Trong cụm danh từ: -Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số và lượng. -Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hay thời gian *Mô hình cụm danh từ: III-Luyện tập: Bài 1: SGK tr 118 Tìm các cụm danh từ a-Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. ( Theo Sơn Tinh , Thuỷ Tinh) b-[…] Gia tài chỉ cĩ một lưỡi búa của cha để lại. ( Thạch Sanh ) c- Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi, cĩ nhiều phép lạ. ( Thạch Sanh ) Bài 2: SGK tr 118 Bài 3: SGK tr 118 Khi kéo lưới lên, thấy nằng nặng, Lê Thận trắc mẩm được mẻ cá to.Nhưng khi thị tay vào bắt cá, chàng chỉ thấy cĩ một thanh sắt. Chàng vứt luơn thanh sắt ……………… xuống nước, rồi lại lưới ở một chỗ khác. Lần thứ hai cất lưới lên cũng thấy nặng tay, Thận khơng ngờ thanh sắt ………………… lại chui vào lưới mình. Chàng lại ném nĩ xuống sơng. Lần thứ ba, vẫn thanh sắt ……… mắc vào lưới. ( Theo sự tích Hồ Gươm) ấy vừa rồi cũ Anh em ở nhà không được trêu chọc nhau,các con nhé! Anh em đi vắng,chốc nữa sẽ về chị ạ! CÂU HỎI THẢO LUẬN: _Quan sát hai ví dụ trên,trả lời câu hỏi +Trường hợp nào, “anh em” là một danh từ? +Trường hợp nào “anh em”là một cụm danh từ? +Giải thích vì sao? ĐÁP ÁN _Ở câu a, “anh em” là danh từ chỉ khái quát những người cùng một thế hệ,có quan hệ ruột thịt hoặc họ hàng với nhau _Ở câu b, “anh em” là cụm danh từ, “anh” là danh từ trung tâm (chỉ người con trao cùng thế hệ nhưng thứ bậc cao hơn người đang nói hoặc sinh trước,con ông bác trong họ hàng),em là đại từ xưng hô. IV-Dặn dò: -Học thuộc ghi nhớ -Hoàn tất bài tập phần Luyện tập vào vở bài tập -Soạn bài “Chân,tay,tai ,mắt ,miệng” “Luyện tập xây dựng bài văn tự sự-kể chuyện đời thường” -Ôn tập chuẩn bị Kiểm tra Tiếng Việt

File đính kèm:

  • pptcum danh tu(12).ppt
Giáo án liên quan