KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nói quá là gì? Nêu tác dụng của nói quá?
Câu 2: Trong các thành ngữ sau đây, trường hợp nào sử dụng biện pháp tu từ nói quá?
A. Được voi vòi tiên.
B. Cá chậu chim lồng
C. Cười vỡ bụng
D. Mỡ để miệng mèo.
20 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng việt 8 tiết 40 nói giảm nói tránh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Nói quá là gì? Nêu tác dụng của nói quá? KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Trong các thành ngữ sau đây, trường hợp nào sử dụng biện pháp tu từ nói quá? A. Được voi vòi tiên. B. Cá chậu chim lồng C. Cười vỡ bụng. D. Mỡ để miệng mèo. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Trong các thành ngữ sau đây, trường hợp nào sử dụng biện pháp tu từ nói quá? A. Được voi vòi tiên. B. Cá chậu chim lồng C. Cười vỡ bụng. D. Mỡ để miệng mèo. Thứ sáu, ngày 09, tháng 11 năm 2007 TIẾNG VIỆT 8 Tiết 40 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH GIÁO VIÊN:BÙI VĂN KHÍCH a)… đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê – Nin và các vị cách mạng đàn anh khác,… b)… đi… c) … chẳng còn… ? Tìm những từ ngữ in đậm ở ví dụ trang 107? * Xét ví dụ 1/107: I. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH: CÂU HỎI THẢO LUẬN ? Giải thích ý nghĩa về cách dùng các từ in đậm trong ví dụ trên? - Nhóm 1, 2: Câu 1. - Nhóm 3, 4: Câu 2. - Nhóm 5,6: Câu 3. * Xét ví dụ 1/107: I. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH: a) Ví dụ 1: Các từ ngữ in đậm có ý nghĩa đều chỉ cái chết. Tránh cảm giác đau buồn. ? Vì sao trong câu văn sau đây, tác giả dùng từ ngữ “bầu sữa” mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa? Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán đến cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. * Xét ví dụ 1/107: I. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH: a) Ví dụ 1: Các từ ngữ in đậm có ý nghĩa đều chỉ cái chết. Tránh cảm giác đau buồn. b) Ví dụ 2: Dùng từ “bầu sữa” Tránh thô tục. ? So sánh hai cách nói sau đây, cho biết cách nói nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với người nghe? - Con dạo này lười lắm. - Con dạo này không được chăm chỉ lắm. * Xét ví dụ 1/107: I. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH: a) Ví dụ 1: Các từ ngữ in đậm có ý nghĩa đều chỉ cái chết. Tránh cảm giác đau buồn. b) Ví dụ 2: Dùng từ “bầu sữa” Tránh thô tục. c) Ví dụ 3: - Cách 1 hơi căng thẳng, nặng nề. - Cách 2 nhẹ nhàng, tế nhị hơn. ? Nói giảm nói tránh là gì? Trả lời: Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. 1/ Xét ví dụ: ( SGK/ 1/107 ). I. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH: a) Ví dụ 1: Các từ ngữ in đậm có ý nghĩa đều chỉ cái chết. Tránh cảm giác đau buồn. b) Ví dụ 2: Dùng từ “bầu sữa” Tránh thô tục. c) Ví dụ 3: - Cách 1 hơi căng thẳng, nặng nề. - Cách 2 nhẹ nhàng, tế nhị hơn. 2/ Ghi nhớ: ( SGK/ 108 ). ? Tìm từ ngữ nói giảm nói tránh trong đoạn văn sau: “Nhưng Giôn – xi không trả lời. Cái cô đơn nhất trong khắp thế gian là một tâm hồn đang chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi bí ẩn của mình”. II. LUYỆN TẬP: 1/ 108: Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chỗ trống ....: đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa. a) Khuya rồi, mời bà b) Cha mẹ em từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại. c) Đây là lớp học cho trẻ em d) Mẹ đã rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ. e) Cha nó mất, mẹ nó , nên chú nó rất thương nó. đi nghỉ. chia tay nhau khiếm thị đi bước nữa có tuổi ………… ............... ............... .......... ............... II. LUYỆN TẬP: 2/ 108 : Đề yêu cầu gì? 2/ 108: Tìm câu nói giảm nói tránh: a2, b2, c1, d1, e2. II. LUYỆN TẬP: 3/ 108 : Đề yêu cầu gì? 3/ 108: Đặt câu: - Lớp dơ quá! Lớp không được sạch. - Bạn quậy quá! Bạn không được ngoan lắm.. - Lơì nói của chị đầy ác ý Lời nói của chị thiếu thiện chí. - Cấm cười to! Xin cười nho nhỏ một chút. - Giọng hát chua loét Giọng hát chưa được ngọt lắm. - Nói giảm nói tránh là gì? Nêu tác dụng của nói giảm nói tránh? - Gạch dưới các từ ngữ thể hiện nói giảm nói tránh:. A . Bác Dương thôi đã thôi rồi! Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta B. Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ! C. Ông Hai đã khuất núi chiều hôm qua. CỦNG CỐ - Về nhà học bài. - Làm bài tập 4. - Chuẩn bị bài “Câu ghép”..
File đính kèm:
- NOI GIAM NOI TRANH DU THI GVG TP.ppt