Bài giảng Tiếng Việt 8: Tiết 37: Nói quá

Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói

ppt23 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 8: Tiết 37: Nói quá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT PHONG ĐIỀN TRƯỜNG THCS PHONG BÌNH Môn Ngữ văn 8 Giáo viên: Tôn Nữ Thị Huệ Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp 8/4! KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy nêu chức năng của tình thái từ? Đặt một câu có sử dụng tình thái từ? Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói. I. TÌM HIỂU CHUNG: a) Ví dụ:( sgk) a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) b/ Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần (Ca dao) Nói quá sự thật Cách nói đúng sự thật Đêm tháng năm rất ngắn Ngày tháng mười rất ngắn Mồ hôi đổ rất nhiều 1. Khái niệm nói quá: Tiết 37: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. b) Kết luận: I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Khái niệm nói quá: a) Ví dụ: Tiết 37: a) So sánh hai cách nói NÓI QUÁ NÓI ĐÚNG SỰ THẬT a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. b/ Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. Mồ hôi đổ rất nhiều Đêm tháng năm rất ngắn Ngày tháng mười rất ngắn Cách nói quá hay hơn vì nó gây ấn tượng mạnh cho người đọc (người nghe). 2. Tác dụng: Tiết 37 1. Khái niệm nói quá: I. TÌM HIỂU CHUNG: b) Kết luận: b. Mồ hôi đổ nhiều như thế mới thấy được nỗi vất vả của người nông dân như thế nào khi làm ra lúa gạo. a. Đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn, ngắn đến mức độ chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối. Nó nhấn mạnh đặc điểm của đêm tháng năm và ngày tháng mười giúp người nông dân biết về thời gian mà điều chỉnh công việc cho hợp lí. Tác dụng của nói quá là gì? Nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho lời văn. Tiết 37: Tác dụng biểu cảm của nói quá: I. TÌM HIỂU CHUNG: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. Nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. 1. Khái niệm nói quá: 2. Tác dụng: * Ghi nhớ: SGK (Tr. 102) Tiết 37: (Khái quát nội dung bài học). 1. Nói quá còn có tên gọi khác là khoa trương, ngoa dụ, thậm xưng, phóng đại, cường điệu. 2. Để nhận ra biện pháp nói quá cần đối chiếu nội dung lời nói với thực tế. Phải nắm được cái ý nghĩa hàm ẩn của lời nói (tức là hiểu theo nghĩa bóng chứ không hiểu theo nghĩa đen). * Lưu ý: Tiết 37: Bài tập vận dụng( Học sinh thảo luận theo bàn) Hãy tìm biện pháp nói quá và chỉ ra tác dụng của chúng trong câu sau? (1) - Cậu nhớ lời mình dặn chưa? - Nhớ, nhớ. Chết xuống đất vẫn không quên! Tác dụng Người nói phóng đại mức độ hứa lên, đến chết vẫn còn nhớ để thể hiện đó là lời hứa chắc chắn. Tiết 37: Bài tập vận dụng (Học sinh thảo luận theo bàn) Hãy tìm biện pháp nói quá và chỉ ra tác dụng của chúng trong câu sau? Tác dụng (2) Nói quá lên nỗi khổ cực của người nông dân lao động. (3) Nói quá về thời gian, về tình yêu nhung nhớ của đôi trai gái. Tiết 37: (2) Gánh cực mà đổ lên non Còng lưng mà chạy cực còn theo sau. (3) Đêm nằm lưng chẳng tới giường Mong trời mau sáng ra đường gặp em! (Ca dao) (Ca dao) Nói quá và nói khoác có những điểm gì giống nhau, khác nhau? Giống nhau: cùng nói quá sự thật, cùng phóng đại sự việc, hiện tượng lên. Tiết 37: - Nói quá là phóng đại sự việc lên nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng giá trị biểu cảm, tạo độ tin cậy cao cho người đọc (người nghe). → tác động tích cực. - Nói khoác nhằm làm cho người nghe tin vào điều không có thực, tạo ra sự khôi hài hoặc chê bai làm cho người đọc (người nghe) bật cười chế nhạo. → tác động tiêu cực. * Khác nhau: NÓI QUÁ NÓI KHOÁC * So sánh: II. LUYỆN TẬP: Tiết 37:  Bài 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng. … “ sỏi đá cũng thành cơm”: Niềm tin vào lao động và thành quả lao động của con người. b)… “ đi lên đến tận trời”: Trấn an người nghe rằng vết thương nhỏ, rất nhẹ, không sao cả, chỉ là vết thương ngoài da thôi. c)… “ thét ra lửa”: Kẻ có quyền uy, cụ bá rất hống hách, nhấn mạnh tính cách nhân vật. I. TÌM HIỂU CHUNG:  Bài 2: Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống /..../ để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ. a. Ở nơi ............................... thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà. b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng …............... chó ăn đá gà ăn sỏi bầm gan tím ruột. Tiết 37: II. LUYỆN TẬP: I. TÌM HIỂU CHUNG: c. Cô Nam tính tình xởi lởi, ......................... d. Lời khen của cô giáo làm cho nó ........................... e. Bọn giặc hoảng hồn .......................... mà chạy. ruột để ngoài da. nở từng khúc ruột. vắt chân lên cổ Tiết 37  Bài 2: Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống /..../ để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ. II. LUYỆN TẬP: I. TÌM HIỂU CHUNG: Tiết 37 II. LUYỆN TẬP:  Bài 3: Đặt câu với các thành ngữ sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc. (2) Khi có sức mạnh của sự đoàn kết thì chúng ta có thể “dời non lấp biển”. (1) Lan có vẻ đẹp “ nghiêng nước nghiêng thành”. (3) Nếu anh em trong nhà mà biết yêu thương, giúp đỡ nhau thì dù “lấp biển vá trời” cũng có thể làm xong. (4) Mẹ giống như một chiến sĩ “mình đồng da sắt” đã chống chọi với mọi khó khăn trong cuộc đời để bảo vệ con. (5) Mình “nghĩ nát óc” mà vẫn chưa giải được bài toán này. Ví dụ đặt câu: I. TÌM HIỂU CHUNG: 1 Tiết 37: Tiết 37 Tiết 37 4 Tiết 37: 5 Tiết 37: 6 Tiết 37 Ném tiền qua cửa sổ Tiết 37 Tiết 37 II. LUYỆN TẬP: III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Sưu tầm thơ, văn, thành ngữ, tục ngữ,…có sử dụng biện pháp nói quá. Làm bài tập 4,5 (sgk). Học bài. Đọc, soạn bài mới tiếp theo: Ôn tập truyện kí Việt Nam và Thông tin về ngày trái đất năm 2000. I. TÌM HIỂU CHUNG:

File đính kèm:

  • ppttiet 37 noi qua.ppt